Trang chủ Search

mạch-điện - 144 kết quả

CHIPLET đóng gói tiên tiến (kỳ 1): Khúc cua trên lộ trình phát triển công nghệ bán dẫn

CHIPLET đóng gói tiên tiến (kỳ 1): Khúc cua trên lộ trình phát triển công nghệ bán dẫn

Chiplet, một phương pháp mới để đóng gói chip, cho phép nhiều bóng bán dẫn được đóng gói trong một khối nhỏ gọn với chi phí rẻ hơn, giúp tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa hiệu suất đang trở thành một xu hướng mới trong thiết kế và sản xuất vi mạch.
Khởi nguồn hệ thống phân phối điện hiện đại

Khởi nguồn hệ thống phân phối điện hiện đại

Edith Clarke là nữ kỹ sư điện đầu tiên ở Mỹ. Bà được mệnh danh là kiến trúc sư của hệ thống phân phối điện hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng nhanh chóng mạng lưới điện ở Bắc Mỹ vào thập niên 1920 và 1930.
Bộ KH&CN hướng dẫn triển khai Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030

Bộ KH&CN hướng dẫn triển khai Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030

Từ năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020” với danh mục gồm 18 sản phẩm. Bộ KH&CN và các bộ chủ quản đã tổ chức triển khai phát triển 13/18 sản phẩm.
Tư duy phản biện: Không phải môn học để thi

Tư duy phản biện: Không phải môn học để thi

Giảng dạy tư duy phản biện tại Việt Nam vẫn còn ở những bước rất sơ khai nên đương nhiên nó gặp phải những vướng mắc chung của thế giới.
Sản xuất vi mạch ở Việt Nam: Cơ hội có thực cho nguồn nhân lực?

Sản xuất vi mạch ở Việt Nam: Cơ hội có thực cho nguồn nhân lực?

Dù được nhắc đến trong nhiều năm gần đây nhưng chỉ từ nửa cuối năm 2023, các cụm từ “bán dẫn”, “thiết kế vi mạch”, “sản xuất vi mạch” mới thực sự trở nên thời thượng và dường như cơ hội có một vị trí quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn hoặc trở thành một tên tuổi mới trong một liên minh bán dẫn nào đó sắp trở thành hiện thực với Việt Nam.
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

Con đường đưa TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Trung tâm Vật lý lý thuyết, Viện Vật lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), đến với Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 được hình thành trên nỗ lực theo đuổi hiệu ứng Kondo trong gần 17 năm.
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn: Linh hoạt chuyển đổi

Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn: Linh hoạt chuyển đổi

Việt Nam hiện có gần 160 trường có chuyên ngành đào tạo kỹ thuật có tiềm năng chuyển đổi để đáp ứng mục tiêu đào tạo 50.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030. Vậy các trường cần làm gì để hiện thực hóa tiềm năng của mình?
Robert Adler - Cha đẻ của điều khiển từ xa TV

Robert Adler - Cha đẻ của điều khiển từ xa TV

Nhà phát minh Robert Adler sở hữu tổng cộng 180 bằng sáng chế thiết bị điện tử, với các ứng dụng trải rộng từ những lĩnh vực chuyên sâu cho đến đời sống hằng ngày. Ông được biết đến nhiều nhất với biệt danh “Cha đẻ của điều khiển từ xa TV”.
Graphene - Vật liệu giúp ngành xây dựng giảm tác động môi trường

Graphene - Vật liệu giúp ngành xây dựng giảm tác động môi trường

Graphene có thể tạo ra các vật liệu mới, giúp ngành xây dựng tăng hiệu suất và giảm tác động ra môi trường. Tuy nhiên, thị trường của chúng tại Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu.
Bộ KH&CN - TPHCM phối hợp áp dụng thí điểm một số mô hình, cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy

Bộ KH&CN - TPHCM phối hợp áp dụng thí điểm một số mô hình, cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy

Ngày 2/3 tại TPHCM, Bộ KH&CN và UBND TPHCM đã ký kết chương trình phối hợp công tác về tăng cường hợp tác chỉ đạo, điều hành các hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố, giai đoạn 2024-2028.