Trang chủ Search

dự-trữ-nước - 14 kết quả

Hút nước ngầm quá mức đã thay đổi trục quay của Trái đất

Hút nước ngầm quá mức đã thay đổi trục quay của Trái đất

Con người đã hút và di chuyển một lượng nước ngầm lớn đến mức làm cho Trái đất nghiêng gần 80cm về phía đông từ năm 1993 đến 2010.
Thành phố 3.400 năm tuổi hiện ra từ sông Tigris

Thành phố 3.400 năm tuổi hiện ra từ sông Tigris

Một nhóm các nhà khảo cổ Đức và Kurd đã khám phá một thành phố 3.400 tuổi thuộc thời Đế chế Mittani từng tọa lạc tại sông Tigris.
Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Vào thế kỷ 9, người Maya rời bỏ thành phố cổ Tikal sau một thời gian dài phát triển thịnh vượng. Nguyên nhân là do các hồ chứa nước của thành phố bị nhiễm độc thủy ngân và tảo độc bùng phát tại thời điểm mà người dân đang phải vật lộn để sống sót qua mùa khô.
Cánh đồng Chum: Những bí ẩn

Cánh đồng Chum: Những bí ẩn

Cánh đồng Chum ở tỉnh Xieng Khouang của Lào là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn nhất trên Trái đất. Nơi đây nổi tiếng với hàng nghìn chum đá khổng lồ nằm rải rác gần 100 vị trí khác nhau tại vùng núi phía Bắc của Lào, và chúng chứa đựng nhiều điều bí ẩn chưa được khám phá.
Mặt tối của năng lượng tái tạo ít ai nhắc đến

Mặt tối của năng lượng tái tạo ít ai nhắc đến

Nếu không cẩn thận, năng lượng tái tạo cũng có thể phá hoại môi trường như năng lượng hóa thạch.
Úc đang cạn nước uống

Úc đang cạn nước uống

Hàng chục thành phố và thị trấn ở miền Đông nước Úc đang tiến rất gần đến ngày Day Zero – ngày mà những giọt nước ngọt cuối cùng để uống cạn kiệt.
Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể trở thành một phiên bản châu Á của Hà Lan – vùng đất thấp hơn mực nước biển, nếu không có các biện pháp hạn chế tình trạng khai thác nước ngầm quá mức.
Hệ lụy từ các chương trình tiết kiệm nước tưới nông nghiệp

Hệ lụy từ các chương trình tiết kiệm nước tưới nông nghiệp

Các biện pháp thủy lợi mà con người phát minh cho mục tiêu tiết kiệm nước, dường như đã không đạt được nhiều hiệu quả trong việc giải quyết tình trạng khan hiếm nước ngọt. Thậm chí, một nghiên cứu mới công bố trên Science còn chỉ ra, chính chúng là thủ phạm gây giảm sút nguồn dự trữ nước toàn cầu.
Hệ thống tạo mưa lớn nhất thế giới của Trung Quốc

Hệ thống tạo mưa lớn nhất thế giới của Trung Quốc

Trung Quốc sử dụng các buồng đốt nhiên liệu để tạo ra hạt bạc iotua giúp hình thành mây và làm mưa rơi.
Hồ thủy điện thải một tỷ tấn CO2 vào khí quyển mỗi năm

Hồ thủy điện thải một tỷ tấn CO2 vào khí quyển mỗi năm

Các đập và hồ chứa cung cấp nước cho thủy điện là nguồn phát thải khổng lồ khí gây hiệu ứng nhà kính.