Trang chủ Search

chưng-cất - 104 kết quả

Chế phẩm sinh học trừ tuyến trùng và nấm từ vỏ quế và chitosan

Chế phẩm sinh học trừ tuyến trùng và nấm từ vỏ quế và chitosan

Thử nghiệm tại Đắk Lắk và Gia Lai cho thấy, các chế phẩm này giúp cây cà phê và cây hồ tiêu tăng năng suất đến 33% so với đối chứng.
Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Một công nghệ lọc nước bằng màng trao đổi ion không độc hại cho môi trường do nhóm nghiên cứu ở trường ĐH Nguyễn Tất Thành và trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TPHCM) phát triển đang hứa hẹn là một trong lời giải cho bài toán nước sinh hoạt ven biển.
Sản xuất naringin, tinh dầu và phân bón từ vỏ bưởi

Sản xuất naringin, tinh dầu và phân bón từ vỏ bưởi

Không chỉ đưa ra quy trình sản xuất naringin và tinh dầu từ vỏ quả bưởi, phụ phẩm của quá trình này cũng được nhóm tác giả ở Trường Đại học Cần Thơ, Đại học Nguyễn Tất Thành và cộng sự tận dụng để ủ thành phân hữu cơ bón cho cây trồng.
Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Nhà hóa học đầu tiên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử là Tapputi-Belatekallim. Bà sống tại vùng Lưỡng Hà cổ đại vào khoảng năm 1200 trước Công nguyên. Bà là người tiên phong sử dụng các kỹ thuật hóa học như chưng cất để chiết xuất và pha chế nước hoa từ các nguyên liệu tự nhiên như nhựa cây, hoa và dầu thực vật.
Nước hoa hồng từ góc nhìn lịch sử và khoa học

Nước hoa hồng từ góc nhìn lịch sử và khoa học

Từ xa xưa, con người đã sử dụng nước hoa hồng như một phương thuốc dân gian để chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp. Nó không chỉ giúp làm dịu da và giảm viêm, mà còn có khả năng chống oxy hóa và cải thiện tâm trạng.
Vật liệu điện cực xốp lọc nước lợ từ sinh khối

Vật liệu điện cực xốp lọc nước lợ từ sinh khối

Từ các loại sinh khối sẵn có tại Việt Nam, nhóm tác giả ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM đã chế tạo vật liệu điện cực xốp, có thể sử dụng cho quá trình lọc nước lợ bằng công nghệ khử ion điện dung (CDI).
Lưu giữ hương thơm thảo quả

Lưu giữ hương thơm thảo quả

Các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã ứng dụng công nghệ vi nang để tạo ra bột hương liệu thực phẩm từ tinh dầu thảo quả, thuận tiện cho người dùng và góp phần nâng cao giá trị cây thảo quả.
Photanol - Sản xuất hóa chất từ carbonic và ánh sáng mặt trời

Photanol - Sản xuất hóa chất từ carbonic và ánh sáng mặt trời

Tận dụng quá trình quang hợp của vi khuẩn lam để phân hủy khí carbonic – một trong những tác nhân chính gây ra tình trạng nóng lên toàn cầu – công ty Photanol hy vọng sẽ cách mạng hóa được ngành công nghiệp hóa chất và nhiên liệu, đồng thời góp phần giảm bớt ô nhiễm môi trường.
Mở ra cơ hội ứng dụng tinh dầu hành tăm Quảng Trị

Mở ra cơ hội ứng dụng tinh dầu hành tăm Quảng Trị

Nghiên cứu của các nhà khoa học ĐH Công thương TPHCM, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN), ĐH Nguyễn Tất Thành đã mở ra một cơ hội mới khai thác cây hành tăm Quảng Trị một cách kinh tế và hiệu quả.
Đắk Nông: Xây dựng quy trình sản xuất rượu thảo dược an toàn

Đắk Nông: Xây dựng quy trình sản xuất rượu thảo dược an toàn

Trung tâm Thông tin, Kỹ thuật và Ứng dụng KHCN Đắk Nông đã xây dựng công nghệ sản xuất một số sản phẩm rượu gạo đặc trưng của tỉnh theo hướng an toàn và nâng cao sức khỏe cho người sử dụng.