Trang chủ Search

cơ-chế-thị-trường - 61 kết quả

Thị trường tín chỉ carbon: Hiệu quả thực tế đến đâu?

Thị trường tín chỉ carbon: Hiệu quả thực tế đến đâu?

Sau gần 30 năm đi vào vận hành, thị trường tín chỉ carbon đã thể hiện nhiều điểm bất hợp lý và xa rời thực tế của nó trong công cuộc chống biến đổi khí hậu
Cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA: Giải nghẽn cho điện sạch

Cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA: Giải nghẽn cho điện sạch

Với cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo và các đơn vị tiêu thụ điện lớn vừa được thông qua, doanh nghiệp Việt Nam đang nắm trong tay cơ hội đạt những chứng chỉ năng lượng tái tạo, chứng chỉ giảm phát thải carbon để tăng sức cạnh tranh khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế.
Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Trong cuộc trò chuyện bên thềm “Diễn đàn Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam 2024” ngày 27/6, ông Phillip Munzinger, Giám đốc Chương trình Hỗ trợ Năng lượng của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), đã chia sẻ với Khoa học & phát triển về những xu thế công nghệ cho điện mặt trời trên thế giới và Việt Nam có thể làm gì để bắt kịp?
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Sau rất nhiều tranh luận của nhà khoa học và nhà quản lý thì chúng ta có nên đặt niềm tin vào việc có thể sửa đổi thấu đáo Nghị định 70 để tháo gỡ nút thắt trên con đường chuyển giao công nghệ?
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 2): Sửa đổi từ đâu?

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 2): Sửa đổi từ đâu?

Dù ai cũng biết rằng, việc xử lý tài sản hình thành sau đề tài do nhà nước tài trợ theo quy định của Nghị định 70 gặp rất nhiều vướng mắc, cần phải sửa nhưng sửa như thế nào để không làm nảy sinh những vướng mắc mới lại là chuyện không dễ.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?

Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?

Không ai tưởng tượng từ chỗ phải kiềm chế mức sinh, đến một thời điểm thì mức sinh ở một số khu vực của Việt Nam đã tiến tới gần như Nhật Bản và 21 tỉnh không đạt được mức sinh thay thế. Do đó, dự thảo luật Dân số đang đề xuất thưởng tiền, khen thưởng để phụ nữ sinh thêm con. Liệu điều đó sẽ giúp đảo ngược tình thế?
6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

Ngày 17/5/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ trọng thể tổ chức Lễ chào mừng Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam lần thứ 10. Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí lãnh đạo các ban, ủy ban, bộ, ngành, địa phương; các nhà khoa học, các vị doanh nhân, khách quý các cơ quan thông tấn, báo chí đã tham dự và đưa tin về buổi lễ.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
Tập đoàn Năng lượng Singapore mua 2 nhà máy điện mặt trời ở Việt Nam

Tập đoàn Năng lượng Singapore mua 2 nhà máy điện mặt trời ở Việt Nam

Tập đoàn Năng lượng Singapore (SP Group) vừa đạt được thỏa thuận mua lại hai nhà máy điện mặt trời có công suất tầm trung ở tỉnh Phú Yên.