Trang chủ Search

cúm-B - 622 kết quả

Ứng phó với dịch H5N1 độc lực cao trên gia súc: Kinh nghiệm của Mỹ

Ứng phó với dịch H5N1 độc lực cao trên gia súc: Kinh nghiệm của Mỹ

Thay vì ứng phó với dịch H5N1 theo kiểu ổ dịch nào bùng phát thì xử lý ổ dịch đó, nhiều cơ quan chính phủ Mỹ đang thúc đẩy tiếp cận Một sức khỏe, trong đó bảo vệ sức khỏe của một đối tượng đồng nghĩa với việc bảo vệ sức khỏe của tất cả các đối tượng còn lại trong hệ sinh thái.
Tránh nghe lời khuyên về sức khỏe từ những người sống thọ nhất thế giới

Tránh nghe lời khuyên về sức khỏe từ những người sống thọ nhất thế giới

Cái chết của người già nhất thế giới, Maria Branyas Morera, ở tuổi 117 có thể khiến nhiều người suy ngẫm về bí mật của một cuộc đời dài bất thường. Nhưng các nhà khoa học cho biết tốt nhất là tránh nghe lời khuyên về tuổi thọ từ chính những người sống lâu trăm tuổi.
Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025: Hai tiêu chí lớn nhất

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025: Hai tiêu chí lớn nhất

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa có hai tiêu chí lớn nhất, đó là các đề cử phải đạt kết quả khoa học ở trình độ cao và phải chứng tỏ được tính ứng dụng, hiệu quả lâu dài.
Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Lo ngại trước nguy cơ virus H5N1 tiến hóa để lây sang người và bùng phát thành đại dịch, một nhóm nghiên cứu tại Viện KH&CN Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) đang hoàn thiện một bộ kit dạng que thử có khả năng phát hiện chính xác virus này ở các mẫu bệnh phẩm thông thường trong vòng vài phút, thay vì vài ngày như hiện nay.
Sáng kiến ​​mới của WHO nhằm phát triển vaccine cúm gia cầm

Sáng kiến ​​mới của WHO nhằm phát triển vaccine cúm gia cầm

Vào ngày 29/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo họ đã khởi động một sáng kiến mới ​​giúp đẩy nhanh quá trình phát triển vaccine cúm gia cầm cho con người bằng công nghệ RNA thông tin (mRNA).
Đón đọc KHPT số 1303 từ ngày 1/8 đến 7/8/2024

Đón đọc KHPT số 1303 từ ngày 1/8 đến 7/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) đang phát triển que thử theo nguyên lý hoạt động mới để theo dõi việc tái phát một số bệnh ung thư phổ biến (ung thư vú, ung thư đại trực tràng v.v) hoặc phát hiện các loại virus/vi khuẩn gây bệnh như viêm gan B, H5N1, E.coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa.
Sản xuất protein bền vững từ không khí

Sản xuất protein bền vững từ không khí

Liệu protein từ không khí có thể trở thành nguồn thực phẩm phổ biến trong tương lai?
Virus H5N1 có thể tồn tại trong sữa ít nhất một giờ

Virus H5N1 có thể tồn tại trong sữa ít nhất một giờ

Virus cúm gia cầm H5N1 có thể tồn tại hơn một giờ trong sữa thô (chưa tiệt trùng) bám trên các bộ phận bằng kim loại và cao su của thiết bị vắt sữa thương mại, làm tăng khả năng lây nhiễm cho người và các động vật khác.
Công nghệ sản xuất sữa không cần nuôi bò

Công nghệ sản xuất sữa không cần nuôi bò

Dịch cúm gia cầm bùng phát tại các trang trại bò sữa ở Mỹ đã gây ra những lo ngại mới về tính an toàn và bền vững của hoạt động sản xuất sữa truyền thống. Mối lo ngại này đã thúc đẩy Remilk, một công ty khởi nghiệp của Israel, tìm ra cách sản xuất sữa bằng thực vật và vi sinh vật thay vì nuôi bò.