Trang chủ Search

Nghị-định-thư-Montreal - 14 kết quả

Khí gây hại cho tầng ozone giảm nhanh hơn dự kiến

Khí gây hại cho tầng ozone giảm nhanh hơn dự kiến

Theo các nhà nghiên cứu Anh, nồng độ của HCFC đã đạt đỉnh vào năm 2021 – sớm hơn 5 năm so với dự kiến.
Thomas Midgley Jr. và "những phát minh hủy diệt"

Thomas Midgley Jr. và "những phát minh hủy diệt"

Những tiến bộ khoa học mà Thomas Midgley Jr. nghiên cứu đã đem lại nguồn lợi khổng lồ cho ngành công nghiệp, nhưng người ta cũng cần cả thế kỷ để khắc phục những di chứng mà nó để lại cho sức khỏe cộng đồng và môi trường sống.
GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

Ông và GS. Gurdev Singh Khush (Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế, Philippin và Đại học California, Davis,Mỹ) vừa nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Nghiên cứu pin mặt trời và pin lithium thắng giải VinFuture 2023

Nghiên cứu pin mặt trời và pin lithium thắng giải VinFuture 2023

Trong số bốn người đoạt giải thưởng chính, có hai nhà khoa học từng được trao giải Nobel Hoá học vào năm 2019.
Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone của Trái đất ở phía trên Nam Cực tiếp tục thu hẹp vào năm 2022, theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA).
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.
Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực trong năm 2020 đã bị mở rộng nhanh chóng từ giữa tháng tám và đạt đỉnh vào đầu tháng mười với diện tích 24 triệu km2 – lớn hơn diện tích nước Nga.
Chủ nhân giải Nobel "có ảnh hưởng nhất đến bảo vệ khí hậu" qua đời

Chủ nhân giải Nobel "có ảnh hưởng nhất đến bảo vệ khí hậu" qua đời

Mario Molina, nhà hóa học có công trình nghiên cứu về tầng ozone đã mang về cho ông giải Nobel năm 1995, và là người đứng sau Nghị định thư Montreal, vừa qua đời ở Mexico City, thọ 77 tuổi.
Thử nghiệm cả trăm năm

Thử nghiệm cả trăm năm

Có đúng vi khuẩn có thể tồn tại hàng triệu năm? Một giọt nhựa hắc ín nhỏ xuống hết bao lâu? Và trọng lượng của chuột sinh sôi nảy nở sau 180 thế hệ là bao nhiêu? Có một số thí nghiệm rất dài – nhưng nó có thể cứu nhân loại tránh một thảm họa.