Trang chủ Search

Ethiopia - 115 kết quả

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Một trong những câu đố lớn nhất trong thế kỷ 20 là tìm ra "mắt xích còn thiếu", một sinh thể kết nối con người với các tổ tiên tiền sử của họ. Và cuộc truy tìm lời giải cho câu đố đã đi đến hồi kết nhờ giáo sư Raymond Dart. Tuy có đóng góp quan trọng như vậy, song Dart đã phải chịu sự bất công do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khoa học gây ra.
50 năm thành lập Viện nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế ILRI

50 năm thành lập Viện nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế ILRI

Nhân dịp này, ILRI tuyên bố chiến lược chăn nuôi bền vững thông qua nghiên cứu tới năm 2030.
Người Ai Cập cổ đại ướp xác cá sấu như thế nào?

Người Ai Cập cổ đại ướp xác cá sấu như thế nào?

Ở Ai Cập cổ đại, cá sấu từng được ướp xác với số lượng lớn để dâng lên Sobek, chúa tể sông Nile.
Loài gián đã chinh phục thế giới như thế nào

Loài gián đã chinh phục thế giới như thế nào

Phân tích bộ gen cho thấy loài côn trùng phổ biến trong nhà bếp này đã lan từ châu Âu ra thế giới. Nhưng nguồn gốc ban đầu của nó lại không phải ở châu Âu.
Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Năm 2024, chúng ta mong đợi sẽ chứng kiến nhiều tiến bộ mới trong lĩnh vực khảo cổ học. Công cụ trí thông minh nhân tạo (AI) có thể đọc nội dung trên những văn bản cổ xưa, giám sát các địa điểm khảo cổ và xác định hiện vật bị đánh cắp.
Gordon Conway - Người tiên phong về nông nghiệp bền vững

Gordon Conway - Người tiên phong về nông nghiệp bền vững

Nhà sinh thái học Gordon Conway là chuyên gia hàng đầu thế giới về an ninh lương thực và phát triển bền vững đất nông nghiệp. Những nghiên cứu của ông đã góp phần giúp định hình chính sách phát triển nông thôn trên toàn thế giới.
Khủng hoảng khí hậu tác động đến quyết định sinh con như thế nào

Khủng hoảng khí hậu tác động đến quyết định sinh con như thế nào

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học ở University College London có thể góp phần làm sáng tỏ cách khủng hoảng khí hậu tác động đến quyết định sinh con của chúng ta.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
Giải mã mẫu protein cổ nhất của chi Người

Giải mã mẫu protein cổ nhất của chi Người

Hominin - họ Người, gồm loài người và các họ hàng cổ đại - xuất hiện ở châu Phi khoảng 7 triệu năm trước. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã thu thập được thông tin di truyền cổ nhất từng có về hominin, thuộc về một nhánh ở châu Phi sống cách đây 2 triệu năm.
Vì sao các trường học tại Việt Nam rất tốt?

Vì sao các trường học tại Việt Nam rất tốt?

Đây có phải là thời điểm thích hợp để đặt ra câu hỏi đó?