Trang chủ Search

CRISPR-Cas9 - 73 kết quả

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Diễn đàn Kinh tế Thế giới  WEF: Top 10 công nghệ mới nổi và những nhà đầu tư lớn nhất (phần 2)

Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF: Top 10 công nghệ mới nổi và những nhà đầu tư lớn nhất (phần 2)

Phần cuối của bài viết về các công nghệ mới nổi do WEF báo cáo tập trung vào các công nghệ được ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng, truyền thông, nông nghiệp, biến đổi khí hậu và y tế.
Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, công nghệ sinh học trong lĩnh vực chọn tạo giống đã có thêm một đột phá nền tảng cho phép thay đổi chính xác một hoặc vài gene có chủ đích trên bộ gene của cây trồng và vật nuôi – gọi là công nghệ chỉnh sửa gene.
16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án khoa học - công nghệ được tài trợ trải dài trên nhiều lĩnh vực, từ học máy, khoa học vật liệu, vật lí thiên văn cho đến công nghệ sinh học, tế bào gốc.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

TS. Nguyễn Ngọc Thành (Viện Nghiên cứu Y học Walter và Eliza Hall, Úc) và các cộng sự đã khám phá ra một bí ẩn lâu nay về cách một protein loại bỏ các ty thể bị hư hại khỏi cơ thể. Phát hiện này có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp mới tiềm năng để điều trị bệnh Parkinson trong tương lai.
Công cụ chỉnh sửa gene mới

Công cụ chỉnh sửa gene mới

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí National Science Review vào tháng 5/2023, các nhà khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã phát triển một công cụ chỉnh sửa gene mới cực kỳ chính xác, an toàn, có khả năng điều trị hoặc thậm chí chữa khỏi một số bệnh di truyền.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Nhật Bản tái xác lập vị thế trong khoa học sự sống

Nhật Bản tái xác lập vị thế trong khoa học sự sống

Thành công trong khoa học sự sống và hợp tác quốc tế là yếu tố chính thúc đẩy kết quả nghiên cứu của Nhật Bản trong nhiều lĩnh vực khác đạt chất lượng cao trong cuộc cạnh tranh toàn cầu.
Công nghệ CRISPR tiến triển ra sao sau vụ bê bối em bé chỉnh sửa gen

Công nghệ CRISPR tiến triển ra sao sau vụ bê bối em bé chỉnh sửa gen

Tuần tới, Hội nghị thượng đỉnh quốc tế lần thứ 3 về chỉnh sửa bộ gen người sẽ diễn ra ở London để thảo luận những tiến bộ mới nhất của công nghệ CRISPR–Cas9 trong điều trị các bệnh di truyền, bao gồm liệu pháp chỉnh sửa gen đầu tiên có khả năng được phê duyệt.