Trang chủ Search

Big-Bang - 102 kết quả

Những ngôi sao đầu tiên trong vũ trụ

Những ngôi sao đầu tiên trong vũ trụ

Kính thiên văn không chỉ là công cụ để quan sát các vì sao, chúng còn là những cỗ máy thời gian, giúp các nhà thiên văn học nhìn ngược lại lịch sử tiến hóa của vũ trụ và tìm kiếm những ngôi sao đầu tiên từng tỏa sáng.
Hợp tác khoa học Việt – Nga: Xung lực mới trên địa hạt truyền thống

Hợp tác khoa học Việt – Nga: Xung lực mới trên địa hạt truyền thống

Chuyển động mới trong hợp tác về KH&CN giữa Việt Nam và Nga đã tiếp tục thắp lên hy vọng về một cơ sở hạ tầng nghiên cứu đẳng cấp quốc tế cho Việt Nam, Trung tâm KH&CN hạt nhân quốc gia.
L’Oréal  khởi động cuộc thi dành cho giới startup công nghệ làm đẹp

L’Oréal khởi động cuộc thi dành cho giới startup công nghệ làm đẹp

Tập đoàn L’Oréal vừa chính thức phát động Cuộc thi Đổi mới sáng tạo công nghệ làm đẹp Big Bang dành cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Peter Higgs, người đề xuất sự tồn tại của “hạt của Chúa”, qua đời ở tuổi 94

Peter Higgs, người đề xuất sự tồn tại của “hạt của Chúa”, qua đời ở tuổi 94

Nhà vật lý đoạt giải Nobel Peter Higgs, người từng đề xuất sự tồn tại của ‘hạt của Chúa” giúp giải thích cách vật chất hình thành sau Big Bang, đã qua đời ngày 8/4/2024 ở tuổi 94.
Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng rắn là một loài sinh vật có đồng hồ tiến hóa sinh học cực nhanh. Điều này khiến chúng có thể thích nghi với điều kiện sống xung quanh nhanh hơn gần như tất cả mọi loài bò sát khác.
Kính viễn vọng James Webb phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ

Kính viễn vọng James Webb phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ

Trong bài báo khoa học được công bố trên tạp chí Nature vào ngày 17/1, một nhóm nghiên cứu do nhà thiên văn học Roberto Maiolino tại Đại học Cambridge (Anh) đứng đầu đã phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ mà con người từng biết đến thông qua dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST).
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
Kính viễn vọng James Webb phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ

Kính viễn vọng James Webb phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ

Bằng cách sử dụng dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST), một nhóm nghiên cứu do nhà thiên văn học Steven Finkelstein tại Đại học Texas, Austin (Mỹ) đứng đầu đã phát hiện hố đen lâu đời nhất trong vũ trụ mà con người từng biết đến. Nó hình thành trong khoảng thời gian 570 triệu năm sau Vụ nổ lớn (Big Bang).
Tìm thấy bằng chứng về những ngôi sao siêu khổng lồ từ thuở vũ trụ ban sơ

Tìm thấy bằng chứng về những ngôi sao siêu khổng lồ từ thuở vũ trụ ban sơ

Đã tìm thấy dấu vết hóa học then chốt về những ngôi sao siêu khổng lồ xuất hiện chỉ 440 triệu năm sau vụ nổ Big Bang, tức cách đây khoảng 13,4 tỷ năm.
Bằng chứng mới về bản chất của vật chất trong vũ trụ

Bằng chứng mới về bản chất của vật chất trong vũ trụ

Các nhà vật lý thiên văn Ý đã làm sáng tỏ thêm bản chất của vật chất trong vũ trụ nhờ kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) phát hiện ra các thiên hà từ 13 tỷ năm trước, và từ các mô phỏng tiên tiến nhất về những dải ngân hà đầu tiên.