Trang chủ Search

Bệnh-Viện-Việt-Đức - 28 kết quả

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?
Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Chưa có một công trình nào tìm hiểu toàn diện về lịch sử khoa học Việt Nam và trong quy hoạch của nhà nước về hệ thống bảo tàng cũng chưa đề cập đến việc xây dựng một bảo tàng về khoa học và các nhà khoa học Việt Nam. Vậy chúng ta có thể làm gì để lấp đi khoảng trống đó?
Chương trình KC.10/16-20: Nhiều kỹ thuật tiệm cận với trình độ các nước phát triển

Chương trình KC.10/16-20: Nhiều kỹ thuật tiệm cận với trình độ các nước phát triển

Thành công của Chương trình KC10/16-20 không chỉ là những sản phẩm nhìn thấy “trực tiếp” trong áp dụng điều trị thành công ngay tại các đơn vị nghiên cứu, mà còn có tiềm năng ứng dụng, mở rộng sản xuất và mang lại lợi ích kinh tế lâu dài.
Chương trình KC.10/16-20: Lần đầu ứng dụng nhiều công nghệ mới tại Việt Nam

Chương trình KC.10/16-20: Lần đầu ứng dụng nhiều công nghệ mới tại Việt Nam

45/46 đề tài của Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng” (KC.10/16-20) đã được nghiệm thu đạt kết quả tốt, đó là thông tin từ hội nghị tổng kết Chương trình, diễn ra vào sáng ngày 27/10.
Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội hỗ trợ ngành y dược khử khuẩn

Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội hỗ trợ ngành y dược khử khuẩn

Với những kinh nghiệm tích lũy trong nhiều năm, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã kịp thời hỗ trợ khử khuẩn một cách an toàn, nhanh chóng các trang thiết bị vật tư y tế của Bệnh viện Bạch Mai, một ổ dịch COVID-19 lớn giữa Thủ đô.
Y học hạt nhân Việt Nam: nhiều tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư

Y học hạt nhân Việt Nam: nhiều tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư

Trong diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản được tổ chức vào ngày 28/3 với chủ đề “Y học bức xạ và thông tin về phát triển nguồn nhân lực”, GS.TS. Mai Trọng Khoa, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu ở (Bệnh viện Bạch Mai) đã giới thiệu những kỹ thuật mới của y học hạt nhân.
Việt Nam lần đầu tiên ghép phổi từ người cho chết não

Việt Nam lần đầu tiên ghép phổi từ người cho chết não

Một nam giới 54 tuổi ở Nam Định đã được nhận 2 lá phổi từ người cho chết não tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Đây là lần đầu tiên Việt Nam thực hiện thành công ghép phổi từ người cho chết não.
Ghép tạng nhân thêm sự sống: Kỹ thuật đã làm chủ, vẫn còn vướng chính sách

Ghép tạng nhân thêm sự sống: Kỹ thuật đã làm chủ, vẫn còn vướng chính sách

Câu chuyện của bé Nguyễn Hải An – 7 tuổi vừa qua đời nhưng trước khi mất đã có tâm nguyện được hiến tặng toàn mô tạng của mình để trao cơ hội sống cho những bệnh nhân bị suy tạng thực sự khiến cộng đồng xúc động.
Nữ tiến sĩ nano bạc

Nữ tiến sĩ nano bạc

Ngày 12/1/2018, TS Trần Thị Ngọc Dung, Trưởng phòng Công nghệ Thân Môi trường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nhận giải L’Oreal-UNESCO, vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học năm 2017.
Mặt nạ định vị chính xác đầu bệnh nhân u não

Mặt nạ định vị chính xác đầu bệnh nhân u não

Mặt nạ định vị đầu bệnh nhân u não do nhóm nghiên cứu có PGS.TS.Huỳnh Đại Phú đứng đầu sáng chế có nhiều ưu điểm như thời gian tạo hình nhanh, chính xác, có thể tiệt trùng, giá rẻ...