Trang chủ Search

điện-trở - 97 kết quả

Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nam châm điện trở mạnh nhất thế giới

Nam châm điện trở mạnh nhất thế giới

Phòng thí nghiệm Từ trường cao ổn định (SHMFF) tại Viện Khoa học Vật lý Hợp Phì thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công nam châm điện trở mạnh nhất thế giới, có khả năng duy trì từ trường ổn định ở mức 42,02 tesla, mạnh hơn từ trường Trái đất 800.000 lần.
AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý, chẳng hạn trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI tăng tốc độ xử lý thông tin cũng như trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người.
PGS. TS. Nguyễn Ái Việt: Cần tích hợp AI vào giảng dạy vật lý

PGS. TS. Nguyễn Ái Việt: Cần tích hợp AI vào giảng dạy vật lý

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người. Do đó, việc tích hợp AI vào giảng dạy vật lý là cần thiết để tạo ra một thế hệ nhà khoa học liên ngành, sẵn sàng đối mặt với những thách thức của tương lai.
Đánh giá độ mặn lớp đất mặt trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp địa vật lý

Đánh giá độ mặn lớp đất mặt trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp địa vật lý

Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng bị đe dọa bởi nhiều nguy cơ như xâm nhập mặn ngày càng tăng, nguồn nước ngọt giảm dần, sụt lún đất và mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu. Xâm nhập mặn và nước mặn có thể tích tụ trên ruộng lúa tác động tiêu cực tới canh tác lúa, làm giảm năng suất, sản lượng lúa.
Sản xuất vi mạch ở Việt Nam: Cơ hội có thực cho nguồn nhân lực?

Sản xuất vi mạch ở Việt Nam: Cơ hội có thực cho nguồn nhân lực?

Dù được nhắc đến trong nhiều năm gần đây nhưng chỉ từ nửa cuối năm 2023, các cụm từ “bán dẫn”, “thiết kế vi mạch”, “sản xuất vi mạch” mới thực sự trở nên thời thượng và dường như cơ hội có một vị trí quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn hoặc trở thành một tên tuổi mới trong một liên minh bán dẫn nào đó sắp trở thành hiện thực với Việt Nam.
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

Con đường đưa TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Trung tâm Vật lý lý thuyết, Viện Vật lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), đến với Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 được hình thành trên nỗ lực theo đuổi hiệu ứng Kondo trong gần 17 năm.
Vì sao cần sớm phát triển pin điện

Vì sao cần sớm phát triển pin điện

Pin điện ngày càng quan trọng như nên nghiên cứu và phát triển pin luôn là nhu cầu tất yếu và cấp thiết.
Pin thể rắn có sớm thay thế pin truyền thống?

Pin thể rắn có sớm thay thế pin truyền thống?

Mặc dù được coi là một sản phẩm không thể thiếu của xã hội hiện đại khi đem lại sức sống cho các thiết bị điện tử dân dụng cũng như xe điện, pin thể rắn vẫn còn là một thách thức chưa dễ hóa giải.
Cảm biến phát hiện khí amoniac hiệu suất cao từ thiếc

Cảm biến phát hiện khí amoniac hiệu suất cao từ thiếc

Các nhà khoa học Úc đã phát triển một loại cảm biến siêu nhỏ có khả năng phát hiện khí amoniac, hỗ trợ cho việc lưu trữ khí hydro công nghiệp an toàn hơn hoặc tích hợp vào các thiết bị chẩn đoán y tế chuyên dụng.