Trang chủ Search

điện-trở - 88 kết quả

Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Nhờ tích hợp công nghệ IoT, hệ thống cảnh báo do TS. Nguyễn Đức Nghiêm (trường Đại học Xây dựng Hà Nội) phát triển có thể dự báo thời gian xảy ra sụt trượt chính xác hơn so với phương pháp truyền thống, giúp đưa ra biện pháp ứng phó kịp thời và giảm thiểu tổn thất do sạt lở đất.
Siêu âm tiết lộ bí mật về khả năng chịu hạn của cây

Siêu âm tiết lộ bí mật về khả năng chịu hạn của cây

Các nhà khoa học biến rừng thành phòng thí nghiệm để tìm hiểu cách một số loài thực vật chống chọi với những kỳ khô hạn thường xuyên.
Thiết bị rung siêu âm ứng dụng trong ngành đúc kim loại

Thiết bị rung siêu âm ứng dụng trong ngành đúc kim loại

Thiết bị do nhóm tác giả ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM chế tạo cho phép tạo ra sản phẩm đúc có chất lượng tương đương như đúc áp lực mà không cần đầu tư chi phí cho thiết bị đúc áp lực.
Đưa công nghệ lọc nước siêu tinh khiết vào phòng thí nghiệm

Đưa công nghệ lọc nước siêu tinh khiết vào phòng thí nghiệm

Maxdream, startup Việt đầu tiên phát triển công nghệ lọc nước siêu tinh khiết, đang xem xét khả năng thay thế những hệ nước hiện được dùng trong các phòng thí nghiệm bằng công nghệ của mình.
Thêu cảm biến lên quần áo

Thêu cảm biến lên quần áo

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Hoàng gia London đã tìm cách thêu các cảm biến lên áo phông và khẩu trang để theo dõi nhịp thở, nhịp tim, nồng độ amoniac.
Nam châm mạnh nhất thế giới

Nam châm mạnh nhất thế giới

Vào ngày 12/8, nhóm nghiên cứu tại Cơ sở Từ trường Mạnh Ổn định (SHMFF) thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công một nam châm có khả năng tạo ra từ trường ổn định ở mức 45,22 Tesla (T) với công suất đầu vào 26,9MW, mạnh hơn một triệu lần so với từ trường Trái đất.
Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Ngoài việc sấy được nhiều loại nguyên liệu khác nhau, thiết bị sấy bằng năng lượng mặt trời đa năng của ThS. Phan Văn Hiệp ở trường Đại học Văn Hiến còn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và tăng năng suất sấy gấp nhiều lần so với phương pháp sấy điện cũng như phơi nắng thủ công.
Quy trình 3E trong giáo dục STEM

Quy trình 3E trong giáo dục STEM

Khác với quy trình 5E đang được áp dụng phổ biến ở các lớp học khoa học và chương trình tích hợp STEM, quy trình 3E chỉ tập trung vào lĩnh vực “kỹ thuật” (Engineering) với yêu cầu học sinh phải mày mò thiết kế để tạo ra sản phẩm kỹ thuật cụ thể.
Thiết bị sấy bằng năng lượng Mặt trời

Thiết bị sấy bằng năng lượng Mặt trời

Thiết bị sấy nông sản bằng năng lượng Mặt trời do anh Nguyễn Mạnh Tuân và các cộng sự phát triển đã khắc phục được những nhược điểm của việc người dân phơi thóc lúa, rơm rạ, hải sản tràn lan trên mặt đường, phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, không đảm bảo được chất lượng sản phẩm sau khi phơi.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.