Trang chủ Search

sâu-bệnh - 689 kết quả

Vườn bảo tồn cây đầu dòng các giống hồ tiêu

Vườn bảo tồn cây đầu dòng các giống hồ tiêu

Nhóm tác giả Viện Sinh học nhiệt đới đã xây dựng vườn bảo tồn cây đầu dòng các giống hồ tiêu và quy trình nhân giống hồ tiêu chủ lực, sạch bệnh hiện đang được canh tác ở vùng Đông Nam Bộ.
Bảo vệ khoai tây bằng giấy sinh học làm từ thân chuối

Bảo vệ khoai tây bằng giấy sinh học làm từ thân chuối

Tại Đông Phi và một số khu vực khác, cây khoai tây đang bị đe dọa bởi một loại sâu bệnh mang tên tuyến trùng bào nang khoai tây (potato cyst nematode) – gọi tắt là PCN. Nhưng một loại giấy sinh học làm từ các bộ phận vứt đi của cây chuối có thể sẽ mang lại hy vọng mới.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.
Nhân giống dược liệu bọ nẹt bằng phương pháp nuôi cấy mô

Nhân giống dược liệu bọ nẹt bằng phương pháp nuôi cấy mô

Quy trình nhân giống in vitro cây bọ nẹt do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM nghiên cứu có thể áp dụng để tạo ra nguồn cây giống dồi dào với chất lượng đồng đều.
Giải bài toán giá nông sản sạch

Giải bài toán giá nông sản sạch

Thách thức lớn nhất đối với các dự án sản xuất nông nghiệp là làm sao đảm bảo được đầu ra cho sản phẩm.
Nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phục tráng và phát triển giống Mít bản địa tại huyện Hữu Lũng”

Nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phục tráng và phát triển giống Mít bản địa tại huyện Hữu Lũng”

Ngày 19/12/2021, Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn đã tổ chức họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phục tráng và phát triển giống Mít bản địa tại huyện Hữu Lũng” do TS. Lê Tất Khang, Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng, Bộ Khoa học và Công nghệ là chủ nhiệm,
Trung Quốc chấp thuận cây trồng chỉnh sửa gen

Trung Quốc chấp thuận cây trồng chỉnh sửa gen

Các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đang rất vui mừng sau khi chính phủ nước này nới lỏng quy định đối với cây trồng chỉnh sửa gen, mở đường cho việc sử dụng công cụ CRISPR - Cas9 để tạo ra các giống cây ngon hơn, kháng sâu bệnh và thích nghi với biến đổi khí hậu.
Bên mảnh vườn mênh mông của mẹ

Bên mảnh vườn mênh mông của mẹ

Chính bởi tinh thần ưa thích lao động và ăn uống giản dị hằng ngày mà người già ở làng thường ít cảm thấy nặng nề, mệt mỏi với áp lực cuộc sống. Có lẽ, họ đang thoải mái và vui hơn nhờ mảnh vườn, khoảnh sân và tấc đất hương hỏa, nơi quá trình đô thị hóa, lối sống hiện đại chưa kịp chen chân can thiệp dữ dội.
Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển mía đường là một trong những ngành nghề phức tạp, mang tính xã hội rất lớn, nó bị chi phối bởi nhiều thành phần trong đó có Nhà nước, các công ty tư nhân, thương lái và nông dân trồng mía. Đặc biệt là nó luôn bị ảnh hưởng, tác động rất lớn từ thị trường đường của thế giới.