Trang chủ Search

năm-ánh-sáng - 319 kết quả

Hố đen ở trung tâm Ngân hà sáng bất thường

Hố đen ở trung tâm Ngân hà sáng bất thường

Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Astrophysical Journal Letters vào ngày 11/9, các nhà khoa học công bố bằng chứng cho thấy hố đen siêu khối lượng Sagittarius A* ở trung tâm dải Ngân hà, hoạt động mạnh mẽ hơn trong những tháng gần đây.
Hình ảnh đầu tiên về lỗ đen được trao giải "Oscar khoa học"

Hình ảnh đầu tiên về lỗ đen được trao giải "Oscar khoa học"

Họ sẽ được công nhận chính thức trong một lễ trao giải ngày 3/11 tới, tại Trung tâm Nghiên cứu Ames của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ở Mountain View, bang California của Mỹ.
Kính viễn vọng Spitzer của NASA phát hiện một thiên hà mới

Kính viễn vọng Spitzer của NASA phát hiện một thiên hà mới

Kính viễn vọng không gian Spitzer đã phát hiện thiên hà NGC 5866 đường kính khoảng 60.000 năm ánh sáng - hơn 1/2 đường kính của Dải Ngân Hà nơi con người đang sinh sống.
Phát hiện các dải thiên hà mới thuộc vũ trụ từ thuở sơ khai

Phát hiện các dải thiên hà mới thuộc vũ trụ từ thuở sơ khai

Tưởng chừng con người đã khám phá hết các dải thiên hà lớn, nhưng các nhà thiên văn học mới đây đã phát hiện hàng loạt dải thiên hà mới cách xa hàng tỷ năm ánh sáng. Với số lượng là 39, các thiên hà khổng lồ mới đang thay đổi sự hiểu biết của con người về vũ trụ sơ khai.
Tia X giúp các nhà thiên văn học phát hiện hố đen quay tròn

Tia X giúp các nhà thiên văn học phát hiện hố đen quay tròn

Thông thường, soi ra hố đen thôi đã khó, tiến hành đo chuyển động quay của các hố đen còn khó gấp trăm lần. Ấy vậy, một nhóm các nhà thiên văn học mới đây đã làm nên được kỳ tích tưởng chừng như bất khả thi.
Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Dựa vào dữ liệu của Trạm quan sát Sóng hấp dẫn bằng tia Laser giao thoa (LIGO) ở Mỹ và máy dò Virgo ở Italy, các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện sóng hấp dẫn được tạo ra bởi vụ va chạm khủng khiếp giữa một ngôi sao neutron và một hố đen cách chúng ta khoảng 1,2 tỷ năm ánh sáng.
Phát hiện loại phân tử đầu tiên hình thành trong vũ trụ

Phát hiện loại phân tử đầu tiên hình thành trong vũ trụ

Trong nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature vào tháng 4/2019, các nhà khoa học cuối cùng đã phát hiện loại phân tử đầu tiên hình thành trong vũ trụ sau vụ nổ Big Bang, được gọi là ion helium hydride HeH+.
Hố đen được chụp ảnh lần đầu tiên có tên gọi mới

Hố đen được chụp ảnh lần đầu tiên có tên gọi mới

Vào tuần trước, các nhà khoa học từ chương trình Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố bức ảnh đầu tiên chụp hố đen cách Trái Đất gần 54 triệu năm ánh sáng, chứng minh dự đoán của Albert Einstein trong Thuyết tương đối tổng quát.
Bức ảnh lỗ đen đầu tiên trong lịch sử

Bức ảnh lỗ đen đầu tiên trong lịch sử

Mạng lưới toàn cầu của Kính viễn vọng Chân trời sự kiện đã tạo ra bức ảnh trực tiếp đầu tiên về một lỗ đen và cả chân trời sự kiện của nó.
Bức ảnh thiên văn đầu tiên được chụp bằng thấu kính mới của công cụ quang phổ năng lượng tối

Bức ảnh thiên văn đầu tiên được chụp bằng thấu kính mới của công cụ quang phổ năng lượng tối

Khi quan sát vũ trụ, các nhà khoa học bỗng phát hiện một hiện tượng kỳ lạ - vũ trụ đang có xu hướng giãn nở và các thiên hà đang ngày càng cách xa chúng ta.