Trang chủ Search

lưu-vực - 238 kết quả

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Trao giải thưởng Kovalevskaia cho 1 tập thể và 1 cá nhân

Trao giải thưởng Kovalevskaia cho 1 tập thể và 1 cá nhân

Giải thưởng Kovalevskaia vừa được trao cho tập thể các nhà khoa học của Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và PGS.TS.NGƯT Trương Thanh Hương, Giảng viên cao cấp Bộ môn Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội (Bộ Y tế).
Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Theo một nghiên cứu mới toàn diện nhất cho đến nay, đăng tải trên tạp chí Science, chỉ có 14% diện tích lưu vực sông trên thế giới chưa bị thiệt hại nghiêm trọng từ các hoạt động của con người.
ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

Việc giảm xả thủy điện Trung Quốc với thời gian kéo dài trong tháng 1 đến nay đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước và mặn lên cao đợt 2 vào rằm tháng giêng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Mô hình hóa cổ khí hậu trong hơn 800 năm qua ở sông ngòi châu Á

Mô hình hóa cổ khí hậu trong hơn 800 năm qua ở sông ngòi châu Á

Lưu lượng nước trên sông hằng năm tại 62 trạm thủy văn, 41 con sông ở 16 quốc gia, trong quãng thời gian từ năm 1200 đến năm 2012
Phục hồi rừng: Không chỉ là tăng độ che phủ

Phục hồi rừng: Không chỉ là tăng độ che phủ

Khoảng cách giữa diện tích rừng và chất lượng rừng cho chúng ta thấy, con đường hồi sinh những cánh rừng và trả lại cho nó sự đa dạng sinh học vốn có sẽ còn rất dài.
Triển khai thành công 43 đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường

Triển khai thành công 43 đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường

Các nghiên cứu từ Chương trình KH&CN Ứng phó với Biến đổi khí hậu, Quản lý Tài nguyên và Môi trường đã tập trung vào các nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường, nghiên cứu cơ sở khoa học đối với những vấn đề có tính tổng hợp, liên ngành và liên vùng...
Hệ thống cảnh báo sớm lũ quét: Một giải pháp hiệu quả giúp người dân tránh được những trận lũ quét bất ngờ

Hệ thống cảnh báo sớm lũ quét: Một giải pháp hiệu quả giúp người dân tránh được những trận lũ quét bất ngờ

Lũ quét luôn là nỗi lo thường trực với người dân ở Hoàng Su Phì (Hà Giang) mỗi khi đến mùa mưa bão.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Không gian cho sông ngòi

Không gian cho sông ngòi

Dự án “Room for the River” (Không gian cho sông ngòi) trị giá 2,8 tỷ USD của Chính phủ Hà Lan đã thể hiện tinh thần sự đổi mới trong tư duy quản lý lũ truyền thống, thay vì chống lại nước, chúng ta cần học cách “sống chung với lũ”.