Trang chủ Search

lưu-hành - 493 kết quả

Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Các gen giúp con người sống sót trong đại dịch Cái chết Đen mới đây được phát hiện có liên quan đến bệnh tự miễn dịch.
Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Bệnh cúm mùa bùng phát mạnh mẽ trong năm 2022

Bệnh cúm mùa bùng phát mạnh mẽ trong năm 2022

Mùa cúm năm 2020 và 2021 diễn ra tương đối nhẹ, chủ yếu là nhờ các biện pháp mọi người thực hiện để chống lại COVID-19, chẳng hạn như đeo khẩu trang, giãn cách xã hội và sử dụng một lượng lớn nước sát khuẩn tay.
Ngừng dùng kháng sinh phòng bệnh trên vật nuôi

Ngừng dùng kháng sinh phòng bệnh trên vật nuôi

Từ năm 2026, các hộ chăn nuôi, trang trại ở Việt Nam sẽ không còn được phép sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh. Như vậy trong vòng bốn năm tới, người chăn nuôi cần nhanh chóng thay đổi thói quen chăm sóc động vật để giảm thiểu hoặc thay thế kháng sinh vì mục đích dự phòng.
Virus đậu mùa khỉ đang đột biến

Virus đậu mùa khỉ đang đột biến

Các nhà nghiên cứu tại Sở Y tế Minnesota có phát hiện đáng ngạc nhiên khi giải trình tự các mẫu virus đậu mùa khỉ vài tháng trước. Trong một mẫu bệnh phẩm, virus bị mất một đoạn gen, và một đoạn khác đã chuyển đến một vị trí hoàn toàn khác trong trình tự.
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Dù Việt Nam chưa phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ nào song việc chủ động chuẩn bị các biện pháp giám sát và ứng phó là điều hết sức cần thiết bởi căn bệnh này có nguy cơ xâm nhập bất cứ lúc nào.
DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Bệnh xoắn khuẩn vàng da gây ra hàng loạt triệu chứng như sốt cao, đau đầu dữ dội, ớn lạnh, đau cơ và nôn mửa, có thể bao gồm cả bệnh vàng da, đỏ mắt, đau bụng hoặc phát ban. Nếu không được điều trị, bệnh nhân có thể bị tổn thương thận, viêm màng não (viêm màng xung quanh não và tủy sống), suy gan, suy hô hấp và có thể tử vong.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.