Trang chủ Search

cố-ý - 147 kết quả

Bằng chứng khác xác định Trung Quốc là nguồn gốc phá hủy tầng ôzôn

Bằng chứng khác xác định Trung Quốc là nguồn gốc phá hủy tầng ôzôn

Trong nhiều năm, các nhà khoa học môi trường đã không ngừng đặt ra câu hỏi: Thế giới đã cấm sử dụng nhiều hợp chất làm suy giảm tầng ôzôn từ năm 2010. Vậy tại sao mức phát thải toàn cầu vẫn còn quá cao.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
Đường sắt cao tốc: Một số sự thực nhãn tiền

Đường sắt cao tốc: Một số sự thực nhãn tiền

Đề xuất xây dựng đường sắt cao tốc đã được tái thảo luận trong tháng tám vừa qua. Tuy nhiên, rất cần thiết phải cân nhắc các điều kiện về kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật. Loạt bài viết dưới đây của TS Nguyễn Hải Hoành được viết ngay khi Quốc hội thảo luận về đường sắt cao tốc vào năm 2010 vẫn còn nguyên giá trị.
Loài giáp xác ở Nam Cực biết “bắt cóc” để tự vệ

Loài giáp xác ở Nam Cực biết “bắt cóc” để tự vệ

Pteropod - loài ốc sên biển có kích thước chỉ bằng hạt đậu, bảo vệ cơ thể trong suốt và mỏng manh của mình trước những kẻ săn mồi bằng một hợp chất hóa học mạnh. Tuy nhiên, có một sinh vật khác - miễn dịch với chất độc từ sên biển - đang tận dụng chính vũ khí đặc trưng của loài ốc nhỏ bé này.
Bell Burnell và nhóm thiểu số trong khoa học

Bell Burnell và nhóm thiểu số trong khoa học

Bell Burnell đã dành toàn bộ 3 triệu USD tiền thưởng giải Breakthrough 2018 của mình để hỗ trợ phụ nữ, nhóm thiểu số và những người tị nạn có thêm cơ hội nghiên cứu vật lý. Bởi bản thân Bell cũng là một người thiểu số trong môi trường làm việc và đã phải vượt qua nhiều khó khăn để tiếp tục sự nghiệp khoa học.
Lý do kỳ quặc khiến nhiều hoàng đế La Mã bị giết hại

Lý do kỳ quặc khiến nhiều hoàng đế La Mã bị giết hại

Làm vua của La Mã cổ đại quả thực hết sức nguy hiểm. Trong suốt 500 năm tồn tại của Đế chế (27TCN–476SCN), có tới 20% trên tổng số 82 vị hoàng đế bị sát hại khi đang cầm quyền. Vì vậy, nguyên nhân nào dẫn tới sự sụp đổ này?
CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

Với ưu điểm làm chủ nhiều mô hình tính toán chuyên dụng và tinh thần chủ động trong công việc, sau gần 20 năm hoạt động, Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD) - ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thủy động lực học môi trường.
Robot hình người: "Chân thực" đến mức nào là đủ?

Robot hình người: "Chân thực" đến mức nào là đủ?

Với việc trợ lý ảo Assistant của Google đã có thể thực hiện các cuộc gọi dưới danh nghĩa con người, và các tựa game, phim miêu tả các robot hình người như những công dân trong xã hội ngày càng xuất hiện nhiều hơn, lằn ranh giữa máy móc và con người đang bị xóa nhòa một cách đáng sợ.
Nàng Mona Lisa trong mắt các con vật

Nàng Mona Lisa trong mắt các con vật

Một người, một chú mèo và một con bướm sẽ thấy gì khi cùng nhìn vào bức vẽ Mona Lisa? Tưởng như thắc mắc trên sẽ không bao giờ có câu trả lời, nhưng một bài báo mới đây về tầm nhìn của động vật đã cung cấp một vài thông tin thú vị.
Cơ hội thứ hai cho những nhà khoa học lầm lỗi (Kỳ I)

Cơ hội thứ hai cho những nhà khoa học lầm lỗi (Kỳ I)

Một nhà khoa học từng mắc những sai lầm như đạo văn hay ngụy tạo dữ liệu… có phải sẽ mãi mãi là nhà khoa học bỏ đi? Nếu không, cơ hội nào cho họ phục hồi sau cú sảy chân?