Trang chủ Search

bệnh-phẩm - 115 kết quả

2019-nCoV: Khoa học Việt Nam có thể làm được gì?

2019-nCoV: Khoa học Việt Nam có thể làm được gì?

Những giải pháp mà Việt Nam đang triển khai ứng phó dịch viêm phổi do 2019-nCoV gây ra đều dựa trên những kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu khoa học đã được tích lũy nhiều năm, kể từ khi phải đối mặt với dịch SARS vào năm 2002-2003.
Quần thể nCoV được các nhà khoa học Australia tái tạo thành công

Quần thể nCoV được các nhà khoa học Australia tái tạo thành công

Các nhà khoa học từ Viện Nhiễm trùng và Miễn dịch Peter Doherty (Australia) ngày 28/1 vừa công bố việc tái tạo thành công chủng virus Corona mới từ mẫu bệnh phẩm bệnh nhân. Họ sẽ cung cấp các mẫu virus cho các phòng thí nghiệm khắp thế giới để nghiên cứu và tìm ra phương pháp nhận biết, điều trị chủng virus nguy hiểm này.
Thiết bị giúp giảm lãng phí khi xét nghiệm vi lượng hóa sinh

Thiết bị giúp giảm lãng phí khi xét nghiệm vi lượng hóa sinh

Thiết bị vi dòng gắn vi mẫu lên cảm biến sinh học sử dụng lực li tâm do các nhà khoa học trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo ra có khả năng giúp rút ngắn quá trình xét nghiệm vi lượng hóa sinh trong các mẫu bệnh phẩm hoặc môi trường và tiết kiệm hóa chất hàng trăm lần so với cách làm thông thường.
Nghiên cứu hệ gen người Việt Nam: Cần có sự song hành của nhà nước và tư nhân

Nghiên cứu hệ gen người Việt Nam: Cần có sự song hành của nhà nước và tư nhân

Nghiên cứu hệ gen người Việt có thể mang lại những ứng dụng thiết thực cho người dân và xã hội, vì vậy, đó không phải là công việc của riêng nhóm nghiên cứu nào và cần có sự đóng góp nguồn lực của cả nhà nước cũng như tư nhân.
Viện Nghiên cứu hệ gen: Những công trình hướng tới y học cá thể

Viện Nghiên cứu hệ gen: Những công trình hướng tới y học cá thể

Viện Nghiên cứu hệ gen (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã và đang tiến hành nhiều đề tài, dự án nghiên cứu cơ bản và ứng dụng hệ gen người làm cơ sở khoa học phục vụ công tác chẩn đoán và điều trị, hướng tới y học cá thể.
Giải trình tự gen để chẩn đoán chính xác một số bệnh hiếm gặp

Giải trình tự gen để chẩn đoán chính xác một số bệnh hiếm gặp

Các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu hệ gen (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đang góp phần chẩn đoán chính xác 5 bệnh hiếm gặp bằng công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới.
Cuộc chạy đua tìm vaccine dịch tả lợn châu Phi: Tiềm ẩn nhiều rủi ro

Cuộc chạy đua tìm vaccine dịch tả lợn châu Phi: Tiềm ẩn nhiều rủi ro

Những khác biệt riêng có trong việc nghiên cứu, phát triển và lưu hành vaccine cho thấy, không thể có được vaccine đặc hiệu cho bệnh tả lợn châu Phi trong một sớm một chiều, dù quá trình này được cả hệ thống chính trị ủng hộ và thúc đẩy.
Phòng thí nghiệm trọng điểm CNSH thú y, HVNN Việt Nam: Tiên phong phát hiện dịch bệnh mới nổi

Phòng thí nghiệm trọng điểm CNSH thú y, HVNN Việt Nam: Tiên phong phát hiện dịch bệnh mới nổi

Dù thành lập sau nhiều đơn vị nghiên cứu nhưng Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ sinh học thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) lại trở thành nơi tiên phong trong phát hiện một số bệnh truyền nhiễm mới nổi và có nhiều công bố quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu thú y.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019.
UPS giao mẫu máu tới bệnh viện bằng drone

UPS giao mẫu máu tới bệnh viện bằng drone

Chuyến giao hàng (phát sinh doanh thu) bằng máy bay không người lái đầu tiên ở Mỹ đã không phải là một vận đơn của Amazon hay 7-Eleven Slurpee, mà lại là mẫu máu của bệnh nhân trong bệnh viện.