Trang chủ Search

điện-thoại-thông-minh - 863 kết quả

Bản quyền trên môi trường số của Việt Nam: Quá nhiều lỗ hổng

Bản quyền trên môi trường số của Việt Nam: Quá nhiều lỗ hổng

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đi kèm với những kẽ hở về bản quyền đã biến không gian số của Việt Nam trở thành “miền Tây hoang dã” cho những kẻ xâm phạm bản quyền.
Tại sao con người luôn tò mò?

Tại sao con người luôn tò mò?

Mỗi người đều có sự tò mò và khát khao hiểu biết về thế giới xung quanh. Đây là động lực giúp chúng ta phát triển và thành công, nhưng nó cũng có thể gây nguy hiểm nếu chúng ta không cẩn thận, đôi khi dẫn đến những sai lầm và thất bại.
Hầu hết các ứng dụng nhận diện thực vật đều chưa chính xác

Hầu hết các ứng dụng nhận diện thực vật đều chưa chính xác

Có nhiều ứng dụng dành cho điện thoại thông minh nhằm mục đích xác định tên và đặc điểm thực vật từ các bức ảnh, nhưng nhiều thử nghiệm đã phát hiện ra rằng hầu hết những ứng dụng đều không chính xác lắm.
Hệ sinh thái nền tảng nông nghiệp số: Phải chính xác, không thể chung chung

Hệ sinh thái nền tảng nông nghiệp số: Phải chính xác, không thể chung chung

Quyết định 749/QĐ-TTg về Chương trình Quốc gia Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã đặt ra tám lĩnh vực kinh tế ưu tiên, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Giám đốc điều hành Rynan Technologies và Mỹ Lan Group đã có buổi chia sẻ với KH&PT về chủ đề này.
Nguy cơ “dữ liệu hóa” đời sống của trẻ nhỏ

Nguy cơ “dữ liệu hóa” đời sống của trẻ nhỏ

Để bảo vệ sự riêng tư cho ngôi nhà của mình, chúng ta có thể xây hàng rào, trồng cây bụi, treo rèm và lắp camera an ninh. Nhưng theo một báo cáo gần đây từ Đại học Deakin, Úc, những mối đe dọa quyền riêng tư nghiêm trọng nhất nằm ngay bên trong ngôi nhà.
Hệ thống xử lý mẫu DNA được kích hoạt bằng giọng nói: Giảm khả năng lây nhiễm

Hệ thống xử lý mẫu DNA được kích hoạt bằng giọng nói: Giảm khả năng lây nhiễm

TS. Bùi Hoàng Khang (Đại học Kyung Hee, Hàn Quốc) và cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công thiết bị xử lý mẫu DNA tự động, nhỏ gọn, dễ sử dụng và chế tạo hơn. Nhờ được tích hợp tính năng nhận dạng giọng nói, thiết bị này cũng hứa hẹn sẽ giúp các nhà khoa học và kỹ thuật viên xử lý các mẫu dễ bị lây nhiễm một cách an toàn và thuận tiện hơn.
Neuralink không được cấp phép thử nghiệm cấy chip lên não người

Neuralink không được cấp phép thử nghiệm cấy chip lên não người

Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã từ chối cấp phép cho Công ty Neuralink của tỷ phú Elon Musk để thử nghiệm cấy chip lên não người.
Sản xuất bộ hấp thụ quang năng trong máy lọc nước từ rác trái cây

Sản xuất bộ hấp thụ quang năng trong máy lọc nước từ rác trái cây

Các nhà khoa học Singapore đã chứng minh rằng có thể dùng vỏ trái cây để tạo ra vật liệu trong bộ lọc nước. Phát minh này có khả năng triển khai ở vùng sâu vùng xa và khu vực diễn ra thiên tai hay nơi thiếu điện.
Những phát minh độc-lạ của Nhật

Những phát minh độc-lạ của Nhật

Nhật Bản nổi bật là quốc gia có công nghệ tiên tiến thứ hai trên thế giới, mặc dù có diện tích nhỏ. Dân số 126 triệu người, nhưng Nhật Bản luôn ở vị trí hàng đầu về công nghệ, khoa học và y sinh. Có nhiều lý do cho sự tiến bộ này, nhưng lý do quan trọng là giới trẻ Nhật bản rất say mê với đổi mới, sáng tạo.
Microsoft đưa công nghệ giống ChatGPT vào công cụ tìm kiếm Bing

Microsoft đưa công nghệ giống ChatGPT vào công cụ tìm kiếm Bing

Microsoft đang kết hợp công nghệ giống như ChatGPT vào công cụ tìm kiếm Bing của mình, biến dịch vụ tìm kiếm hiện đang bị Google bỏ xa thành một phương thức giao tiếp mới với trí tuệ nhân tạo.