Trang chủ Search

giống - 10545 kết quả

Chuyến lặn biển sâu đầu tiên trong lịch sử

Chuyến lặn biển sâu đầu tiên trong lịch sử

Năm 1930, một nhóm nghiên cứu đã thực hiện chuyến thám hiểm biển sâu đầu tiên trong lịch sử ở khu vực Đại Tây Dương. Họ đã tiết lộ một thế giới sinh vật kỳ lạ với những đặc điểm thú vị mà con người chưa từng biết đến.
Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Hẳn ai cũng thấy thật khó chịu khi loài côn trùng này cứ vo ve bên tai và hay đậu xuống đồ ăn thức uống. Nhưng chúng ta phải cảm ơn sinh vật nhỏ bé phiền nhiễu này rất nhiều – ruồi giấm đã giúp làm nên cuộc cách mạng trong ngành sinh học và y học.
Burçin Mutlu-Pakdil: Nữ khoa học gia phát hiện một loại thiên hà mới

Burçin Mutlu-Pakdil: Nữ khoa học gia phát hiện một loại thiên hà mới

Burçin Mutlu-Pakdil, nhà vật lý thiên văn người Thổ Nhĩ Kỳ, đã phát hiện ra một loại thiên hà mới, cực kỳ hiếm gặp, ngày nay thường được gọi là Thiên hà Burçin.
Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Thông qua cách mà hệ sinh thái biến chuyển sau khi con người đột ngột biến mất khỏi thế giới, chúng ta sẽ nhận ra con người đang đối xử với Trái đất như thế nào.
Siêu núi lửa nguy hiểm nhất châu Âu có thể sắp phun trào

Siêu núi lửa nguy hiểm nhất châu Âu có thể sắp phun trào

Một siêu núi lửa đã ngủ yên từ lâu ở Ý đang tiến gần hơn đến nguy cơ phun trào lần đầu tiên kể từ năm 1538, và hậu quả có thể rất thảm khốc.
Giải pháp xanh từ trùn quế

Giải pháp xanh từ trùn quế

Ngoài việc giải quyết vấn đề môi trường, quy trình xử lý phân heo bằng trùn quế của anh Lê Minh Vương (Công ty CP Trùn quế Miền Nam) còn tạo ra những sản phẩm “xanh” có nhiều giá trị ứng dụng trong chăn nuôi và trồng trọt, góp phần thúc đẩy nông nghiệp bền vững ở Việt Nam.
Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Có nên vo gạo trước khi nấu?

Có nên vo gạo trước khi nấu?

Nhiều người khẳng định không nên vo gạo trước khi nấu vì nó sẽ ảnh hưởng đến độ dẻo của hạt gạo và rửa trôi các chất dinh dưỡng. Một số lại tin rằng vo gạo sẽ giúp loại bỏ các chất độc hại và sạn, bụi, côn trùng lẫn trong gạo.
Đón đọc KHPT số 1244 từ ngày 15/06 đến 21/06/2023

Đón đọc KHPT số 1244 từ ngày 15/06 đến 21/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Công nghệ kiểm soát gian lận trong thi cử: Cần thận trọng khi phát triển

Công nghệ kiểm soát gian lận trong thi cử: Cần thận trọng khi phát triển

Trong bối cảnh các sinh viên đang tìm kiếm đủ mọi cách để lách khỏi sự giám sát của công nghệ, các chuyên gia đã huấn luyện hệ thống với khả năng phát hiện các hành vi gian lận tinh vi nhất, song điều này vô hình trung có thể khiến các sinh viên nghiêm túc rơi vào trạng thái căng thẳng.