Trang chủ Search

xe-tự-hành - 135 kết quả

Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Tuần trước, các nhà khoa học Hoa Kỳ đã tìm thấy loại khí phosphine cho thấy manh mối của sự sống trong bầu khí quyển sao Kim và phát hiện này được người đứng đầu NASA gọi là “bước phát triển có ý nghĩa nhất” trong cuộc săn tìm sự sống ngoài Trái đất.
HOPE: Một siêu dự án của UAE

HOPE: Một siêu dự án của UAE

Với tàu vũ trụ mang tên Hi vọng (Hope), chương trình khám phá sao Hỏa được kỳ vọng sẽ đem lại bước tiến khoa học lớn đầu tiên cho Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE).
Nhân lực Khoa học dữ liệu: Cần cả tinh hoa lẫn phổ thông

Nhân lực Khoa học dữ liệu: Cần cả tinh hoa lẫn phổ thông

Ngày càng có nhiều trường đại học Việt Nam quan tâm đến đào tạo nhân lực cho ngành Khoa học dữ liệu. Nhưng thực tế dường như đang đòi hỏi hơn thế đối với công tác đào tạo nhân lực cho một ngành được coi là công cụ chính để thực hiện công cuộc chuyển đổi số.
6 lầm tưởng về tương lai phát triển bền vững

6 lầm tưởng về tương lai phát triển bền vững

Quá trình phát triển bền vững trên toàn cầu đang bị giới hạn bởi những hiểu lầm thường thấy như pin là tồi tệ, hành động bền vững là bất tiện hay những thách thức lớn cần sự can thiệp từ những gã khổng lồ…
Vi khuẩn trong không gian: Làm thế nào để giữ cho trạm vũ trụ luôn sạch sẽ?

Vi khuẩn trong không gian: Làm thế nào để giữ cho trạm vũ trụ luôn sạch sẽ?

Các phi hành gia khi tới Trạm vũ trụ quốc tế đã mang theo một lượng lớn vi khuẩn từ Trái đất. Họ sẽ ngăn chặn các vi sinh vật này gây ra thảm họa như thế nào.
Trường THPT đầu tiên ở TPHCM dạy về trí tuệ nhân tạo

Trường THPT đầu tiên ở TPHCM dạy về trí tuệ nhân tạo

Năm học 2019-2020, Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong trở thành trường THPT đầu tiên ở TPHCM dạy về AI cho học sinh toàn trường.
Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đầu thập niên 1960, người Liên Xô đã dẫn trước Hoa Kỳ khá xa trong cuộc đua lên vũ trụ. Họ đã phóng thành công Sputnik 1 (vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất) năm 1957, và sau đó đưa Yuri Gagarin (nhà du hành vũ trụ đầu tiên) vào không gian năm 1961.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Luận văn độc đáo: sử dụng vi khuẩn để thuộc địa hóa sao Hỏa

Luận văn độc đáo: sử dụng vi khuẩn để thuộc địa hóa sao Hỏa

Một nghiên cứu sinh tiến sỹ tại Đại học Công nghệ TU Delft (Hà Lan) vừa đề xuất ý tưởng cực kỳ độc đáo cho luận văn tốt nghiệp của mình: đưa phi thuyền chứa đầy vi khuẩn lên sao Hỏa để phục vụ công cuộc xây dựng nhằm biến nơi đây thành thuộc địa của nhân loại.
Cuộc đua khai thác Mặt trăng: Có chỗ cho những startup tư nhân?

Cuộc đua khai thác Mặt trăng: Có chỗ cho những startup tư nhân?

50 năm kể từ lần đầu tiên loài người gửi đại diện cắm cờ trên Mặt trăng, đến nay cuộc đua này đã xuất hiện thêm nhiều người chơi mới là các công ty tư nhân. Nhưng đến cả Space X cũng liên tục phải lùi kế hoạch đưa người lên Mặt trăng.