Trang chủ Search

trí-tưởng-tượng - 152 kết quả

James Bond: Người luôn thắng trong các cuộc đấu với máy móc

James Bond: Người luôn thắng trong các cuộc đấu với máy móc

Khán giả yêu thích chàng điệp viên ngọt ngào trong loạt series phim ăn khách – chuyển thể từ các tác phẩm của nhà văn Ian Fleming, một phần cũng bởi anh ấy đã góp phần làm dịu bớt mối lo về năng lực của con người trong một thế giới ngày càng bị công nghệ hóa.
Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Với Hardy, toán học đòi hỏi nhiều ở tính chính xác và tính hệ thống chặt chẽ thì Toán học của Ramanujan dựa trên trực giác và đôi khi mang tính thần bí khó giải thích.
Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Trong cuốn Foucault’s pendulum (Con lắc Foucault), tác giả Umberto Eco (1932 – 2016) đã viết rằng: “Bất kỳ sự kiện nào cũng sẽ trở thành quan trọng khi nó được liên hệ với một sự kiện khác. Hơn mười năm trước, thật ngạc nhiên và thú vị vô cùng khi tôi biết rằng con lắc Foucault có mối liên hệ chặt chẽ với toàn bộ vũ trụ.”
“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

Tâm lí người An Nam (NXB Hội Nhà văn & Nhã Nam, 2019) của Paul Giran dễ khiến người đọc hôm nay bất đồng gay gắt, không phải vì tác giả chủ ý chỉ ra những đặc tính kém cỏi trong tính cách, tiến trình lịch sử, tri thức, xã hội và chính trị An Nam mà chủ yếu vì ông lấy đó làm sở cứ để hợp thức hóa cái nhìn thực dân xem thường các quốc gia thuộc địa.
DJI Technology trình làng robot mặt đất đầu tiên

DJI Technology trình làng robot mặt đất đầu tiên

DJI Technology – nhà sản xuất máy bay không người lái (drone) của Trung Quốc, hiện đang chiếm thị phần số 1 thế giới – dường như còn đang muốn thống trị mắt đất khi vừa tung ra loại robot lưu động đa năng đầu tiên của hãng.
Nguồn gốc chiến tranh sử dụng máy bay không người lái

Nguồn gốc chiến tranh sử dụng máy bay không người lái

Drone, loại vũ khí gây nhiều tranh cãi, không phải chỉ mới được triển khai trong thời gian gần đây, mà trên thực tế đã được quân lực Hoa Kỳ cố gắng phát triển từ hơn 100 năm trước. Về động cơ và những nỗ lực không ngừng nghỉ để hiện thực hóa ý tưởng về loại thiết bị đang thống trị chiến tranh hiện đại này.
De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

Một cuốn sách mà những người biết đến đều ước ao nó được xuất bản bằng tiếng Việt, vừa có buổi ra mắt tại Hà Nội hôm 6/5 bằng một bản dịch trọn vẹn, không bị cắt xén (theo lời người hiệu đính - ông Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam). Đó là cuốn: De Gaulle và Việt Nam (1945-1969). Hòa giải* của Pierre Journoud.
Người nghệ sĩ đằng sau mật mã không thể phá vỡ

Người nghệ sĩ đằng sau mật mã không thể phá vỡ

Hơn một thế kỉ đã trôi qua, nhưng những gì nhà soạn nhạc Edward Elgar để lại vẫn khiến các nhà mật mã phải đau đầu.
10 “bí quyết” soạn bài giảng STEM của giáo viên Mỹ

10 “bí quyết” soạn bài giảng STEM của giáo viên Mỹ

Các giáo viên Mỹ không soạn bài dựa vào sách giáo khoa mà thường soạn bài theo chủ đề, gắn với các vấn đề thực tế và mang phong cách cá nhân. Bài viết dưới đây được tổng hợp từ những buổi trao đổi và tập huấn trực tiếp với hàng trăm giáo viên dạy STEM tại Mỹ mà tôi có dịp làm việc trong các dự án của Quỹ NCQG Mỹ (NSF) về giáo dục STEM.
“Đô thị vị nhân sinh” 4 tiêu chí của một đô thị “đáng sống”

“Đô thị vị nhân sinh” 4 tiêu chí của một đô thị “đáng sống”

Được phát hành lần đầu năm 2010, đến nay, “Đô thị vị nhân sinh” (tựa đề gốc tiếng Anh: “Cities for People”) đã được dịch ra 33 ngôn ngữ trên thế giới và bản tiếng Việt.