Trang chủ Search

sông-Hồng - 272 kết quả

Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Được ví như “sữa mẹ” cho thực vật, chế phẩm xử lý hạt giống ứng dụng công nghệ nano của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp được kỳ vọng sẽ là một giải pháp giúp tăng khả năng nảy mầm của hạt, hỗ trợ cây con phát triển nhanh hơn và tăng sức đề kháng cho cây.
Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.
Quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập cấp tỉnh: Các tỉnh khảo sát và đề xuấT

Quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập cấp tỉnh: Các tỉnh khảo sát và đề xuấT

Bên cạnh mục tiêu tiếp tục sắp xếp, kiện toàn giảm số lượng các tổ chức KH&CN công lập đặt ra từ năm 2016, quy hoạch trong giai đoạn mới hướng tới hình thành mạng lưới tổ chức KH&CN công lập theo hướng mở, linh hoạt, có quy mô và cơ cấu hợp lý trên cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức KH&CN.
Việt Nam có thể cung cấp giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Việt Nam có thể cung cấp giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Các nhà nghiên cứu giống lúa và ngân hàng gene lúa ở Viện Di truyền nông nghiệp đã hợp tác với Viện nghiên cứu Earlham (Anh) - dưới sự tài trợ của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) để xác định các giống lúa có thể phát triển tốt trong điều kiện khí hậu ngày càng thất thường.
Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Sau sự suy giảm tới 90% của các rạn san hô tuyệt đẹp ở Nha Trang, giờ đây vùng biển miền Trung lại đứng trước một nguy cơ khác, đó là khả năng vĩnh viễn mất đi những thảm cỏ biển – hệ sinh thái vô cùng quan trọng ở vùng biển ven bờ không kém rạn san hô và rừng ngập mặn.
Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho các tỉnh phía Bắc

Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho các tỉnh phía Bắc

Trong những năm qua, sản xuất lạc và đậu tương ở nước ta đã có bước tiến bộ nhảy vọt nhờ vào các thành tựu nghiên cứu khoa học các giai đoạn trước và giai đoạn 2006 - 2010, chính sách phát triển nông nghiệp của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương.
Kinh tế gia đình phát triển có làm cho trẻ thông minh hơn?

Kinh tế gia đình phát triển có làm cho trẻ thông minh hơn?

Nghiên cứu mới của hai tác giả Phạm Minh Thái (Trung tâm Phân tích và Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) và Trần Quang Tuyến (Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) là một khám phá giúp mở rộng tranh luận về giả thuyết một nghìn ngày đầu đời là quan trọng nhất cho sự phát triển suốt cuộc đời của trẻ.
Mỹ hỗ trợ bảo tồn rừng và đa dạng sinh học ở 12 tỉnh, thành

Mỹ hỗ trợ bảo tồn rừng và đa dạng sinh học ở 12 tỉnh, thành

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) vừa công bố hai dự án mới giúp Việt Nam tăng cường bảo tồn rừng và đa dạng sinh học ở 12 tỉnh, thành phố từ nay đến năm 2025.
TPHCM hợp tác với MIT lập Phòng nghiên cứu Khoa học đô thị

TPHCM hợp tác với MIT lập Phòng nghiên cứu Khoa học đô thị

Đây là phòng nghiên cứu khoa học đô thị đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á, với mục tiêu thu thập, phân tích, nghiên cứu, xây dựng và dự đoán sự phát triển đô thị tại những điểm nóng của TPHCM dựa trên nền tảng công nghệ cao.
TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

Tinh thần nghiêm túc và niềm say mê những bài toán còn bỏ ngỏ trong ngành khí tượng đã đưa TS. Bùi Minh Tuân, một nhà nghiên cứu trẻ ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đến với cơ chế vật lý về dao động nội mùa của trường mưa tại Việt Nam - một trong những cơ sở xây dựng các phương pháp dự báo mưa chính xác hơn cho Việt Nam.