Trang chủ Search

ngành-dệt-may - 80 kết quả

Phát triển công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo: Nhân lực  vẫn là điểm yếu cốt tử

Phát triển công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo: Nhân lực vẫn là điểm yếu cốt tử

Cán bộ khoa học có trình độ hầu hết đã cao tuổi, công nhân chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm… Thực trạng nhân lực này là nguyên nhân quan trọng khiến các ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và cơ khí chế tạo Việt Nam hoạt động kém hiệu quả.
Dệt - may Việt Nam trước thềm TPP: Chạy nước rút đổi mới công nghệ

Dệt - may Việt Nam trước thềm TPP: Chạy nước rút đổi mới công nghệ

Dù chưa có nghiên cứu cụ thể song 2-3 năm gần đây, việc đổi mới công nghệ đã trở thành bắt buộc đối với các doanh nghiệp dệt - may. Các công nghệ mà Tập đoàn Vinatex lựa chọn đều hướng tới tiêu chí tốn ít năng lượng và nguyên liệu đầu vào, mức độ tự động hóa cao.
Bảo hộ thương hiệu trên thị trường quốc tế: Doanh nghiệp dệt - may cần “bà đỡ”

Bảo hộ thương hiệu trên thị trường quốc tế: Doanh nghiệp dệt - may cần “bà đỡ”

Chỉ cần đăng ký bảo hộ một thương hiệu như May 10 tại thị trường Mỹ, doanh nghiệp đã phải chi mất 5.000USD. Đăng ký sẽ bị hủy nếu sau 5 năm được bảo hộ doanh nghiệp không bán một sản phẩm nào ở thị trường này.
Thứ trưởng Trần Việt Thanh: Doanh nghiệp dệt may cần coi SHTT là công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh

Thứ trưởng Trần Việt Thanh: Doanh nghiệp dệt may cần coi SHTT là công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh

Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ (KH&CN) kiêm Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ - Trần Việt Thanh đã nhấn mạnh điều này tại hội thảo "Sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế".
Khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may 2016

Khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may 2016

Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu 2016 (SAIGON TEX 2016) đã chính thức khai mạc ngày 30/3 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SEEC), TPHCM, thu hút 1.065 công ty đến từ 24 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Những công nghệ đột phá trong ngành thời trang

Những công nghệ đột phá trong ngành thời trang

Bạn có thể hình dung mình mặc quần áo làm bằng sữa hết hạn sử dụng, càphê hoặc vi khuẩn lên men trà...? Với tốc độ phát triển ghê gớm của khoa học và công nghệ, nhiều điều “không tưởng” đã thành sự thật trong ngành dệt - may và thời trang.
Quần áo thông minh - thị trường tỷ đô sắp bùng nổ

Quần áo thông minh - thị trường tỷ đô sắp bùng nổ

Thị trường quần áo thông minh được ước đoán sẽ vượt mốc 10,2 triệu sản phẩm, đạt doanh thu hàng tỷ USD vào năm 2020 và trở thành một xu hướng chủ đạo trong tương lai của ngành công nghiệp may mặc thế giới.
Để doanh nghiệp dệt - may Việt “gặt hái” lớn nhất từ TPP

Để doanh nghiệp dệt - may Việt “gặt hái” lớn nhất từ TPP

Báo Diễn đàn doanh nghiệp (DĐDN) vừa có buổi tọa đàm trực tuyến: “Các giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may hưởng lợi lớn nhất từ TPP” cùng các chuyên gia hàng đầu trong ngành dệt may. Được sự đồng ý của Báo DĐDN, chúng tôi xin lược đăng nội dung buổi tọa đàm này.
Hà Nội tạo cú hích để KHCN thành động lực phát triển kinh tế

Hà Nội tạo cú hích để KHCN thành động lực phát triển kinh tế

Nhiều cơ chế, chính sách quản lý KH&CN được đổi mới để đẩy mạnh động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đã gắn kết hơn thực tiễn sản xuất, kinh doanh.
Ngành dệt may Việt Nam chưa đủ năng lực để tiếp nhận công nghệ mới

Ngành dệt may Việt Nam chưa đủ năng lực để tiếp nhận công nghệ mới

Sau khi gia nhập TPP, ngành dệt may Việt Nam (VN) sẽ có nhiều cơ hội để phát triển. Việc chuyển giao công nghệ là cần thiết đối với nhiều doanh nghiệp VN hiện nay. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may của VN hiện chưa đủ năng lực để tiếp nhận các công nghệ, kỹ thuật.