Trang chủ Search

kiên-trì - 442 kết quả

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội… Vậy có cách nào để chúng ta giữ được sự cân bằng trong phản hồi các đại dịch tương lai?
Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Một số bệnh thoái hóa thần kinh có thể lấy đi khả năng nói chuyện, thậm chí là di chuyển của người bệnh. Tuy nhiên, các nhà khoa học tại trường ĐH Công nghệ đang phát triển những công nghệ máy tính mới giúp bệnh nhân lấy lại giọng nói của mình.
Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Nếu bạn nhắc đến Đại học Kyoto với người Nhật, rất có thể họ sẽ nghĩ ngay tới một trường có nhiều giải Nobel nhất trong tất cả các trường tại châu Á.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
Startup Edtech Việt Liệu có tương lai?

Startup Edtech Việt Liệu có tương lai?

Covid-19 đã thúc đẩy Edtech và giáo dục trực tuyến đi nhanh hơn bao giờ hết. Tuy nhiên khi cuộc sống bình thường trở lại, liệu giáo dục trực tuyến liệu có quay trở về mốc ban đầu?
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ
Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Để có giải pháp tổng thể cho bài toán xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam vào những thị trường lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…, không chỉ cần nỗ lực của riêng ngành nông nghiệp mà phải có được sự hợp tác liên ngành, liên bộ, đặc biệt giữa Bộ NN&PTNT - Bộ KH&CN - Bộ Công thương.
Hành trình theo đuổi STEM: Lời kể của nữ sinh

Hành trình theo đuổi STEM: Lời kể của nữ sinh

Những định kiến sai lầm phổ biến như “khoa học không dành cho nữ giới” đã cản trở các nữ sinh tự tin tìm hiểu và lựa chọn theo học các ngành cũng như làm các nghề STEM sau này.
Bền bỉ: Tố chất hàng đầu của nhà sáng lập

Bền bỉ: Tố chất hàng đầu của nhà sáng lập

Có rất ít công ty khởi nghiệp có thể đi các cột mốc như 5 năm, 10 năm. Trên hành trình đó, nhà sáng lập gặp nhiều khó khăn như thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, kiến thức…