Trang chủ Search

khoa-học-vật-liệu - 324 kết quả

Nắp hố ga nhựa có nguồn gốc từ dầu vỏ hạt điều

Nắp hố ga nhựa có nguồn gốc từ dầu vỏ hạt điều

Nhóm tác giả Viện Khoa học vật liệu ứng dụng đã tổng hợp được nhựa gia cường baketlite có nguồn gốc từ dầu vỏ hạt điều, dùng để sản xuất nắp hố ga composite, giúp tăng khả năng chịu lực và độ bền.
Hình ảnh khoa học tháng 9

Hình ảnh khoa học tháng 9

Những hình ảnh khoa học đặc sắc tháng 9 do trang tin Nature lựa chọn.
Trao giải thưởng Nguyễn Hoàng Phương năm 2022

Trao giải thưởng Nguyễn Hoàng Phương năm 2022

Qua 2 vòng xét duyệt, Hội đồng đã chọn ra được 6 gương mặt giành được giải thưởng năm nay
Chính sách đất hiếm của châu Âu: Giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc

Chính sách đất hiếm của châu Âu: Giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc

Đất hiếm là nguyên liệu tối cần thiết để giúp tạo thành ô tô điện, máy quét y tế, turbine gió, máy bay... nhưng EU hiện hầu như hoàn toàn phụ thuộc vào Trung Quốc. Do vậy, họ đang mở một cuộc chạy đua để tìm các mỏ mới, phát triển các giải pháp thay thế, giảm thiểu chất thải và tái chế nhiều hơn nữa.
SHTPLABS – ICST hợp tác đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn

SHTPLABS – ICST hợp tác đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn

Hai bên hợp tác nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học vật liệu, sự sống, môi trường... vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
Nam châm mạnh nhất thế giới

Nam châm mạnh nhất thế giới

Vào ngày 12/8, nhóm nghiên cứu tại Cơ sở Từ trường Mạnh Ổn định (SHMFF) thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công một nam châm có khả năng tạo ra từ trường ổn định ở mức 45,22 Tesla (T) với công suất đầu vào 26,9MW, mạnh hơn một triệu lần so với từ trường Trái đất.
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
Nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý giảng bài về cách mạng lượng tử ở Hà Nội

Nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý giảng bài về cách mạng lượng tử ở Hà Nội

Bài giảng đại chúng của Giáo sư Duncan Haldane sẽ nói về thành tựu nghiên cứu đã đem đến cho ông giải Nobel Vật lý vào năm 2016 và về cuộc cách mạng lượng tử lần thứ hai đang đến gần.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ