Trang chủ Search

khoa-học-trái-đất - 159 kết quả

Tạp chí Vietnam Journal of Earth Sciences lọt vào Web of Science

Tạp chí Vietnam Journal of Earth Sciences lọt vào Web of Science

Tạp chí Vietnam Journal of Earth Sciences đã có tên trong danh mục trích dẫn nguồn mới nổi do Clarivate Analysis xét chọn.
NAFOSTED tài trợ sau tiến sỹ: Bước khởi đầu

NAFOSTED tài trợ sau tiến sỹ: Bước khởi đầu

Những đầu tư mới của Bộ KH&CN thông qua chương trình tài trợ sau tiến sĩ được hy vọng góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu và cải thiện môi trường học thuật Việt Nam nhưng để chương trình như vậy phát huy hiệu quả như mong đợi, có thể vẫn cần những điều chỉnh phù hợp trong tương lai.
Trump đề xuất điều chỉnh ngân sách chi cho khoa học

Trump đề xuất điều chỉnh ngân sách chi cho khoa học

Đề xuất ngân sách cho khoa học năm 2021 của Tổng thống Donald Trump đã mang một nét mới trong việc định hình trọng tâm phát triển của bức tranh khoa học Mỹ và phân loại, tập trung vào một số “điểm sáng”, cắt giảm các ngành được coi là “không quan trọng”.
Nghiên cứu ô nhiễm rác thải nhựa trên sông: Những bước sơ khai

Nghiên cứu ô nhiễm rác thải nhựa trên sông: Những bước sơ khai

Ở Việt Nam, khi các cơ quan quản lý mới bắt đầu quan tâm đến ô nhiễm chất thải nhựa đại dương thì một ô nhiễm khác đã tiếp tục xuất hiện - ô nhiễm chất thải nhựa trên các dòng sông. Ở một đất nước có hơn 100 cửa sông đổ ra biển như Việt Nam, đây sẽ là một thách thức lớn cho các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu.
Ngành khoa học trái đất: Chưa hấp dẫn về đào tạo

Ngành khoa học trái đất: Chưa hấp dẫn về đào tạo

Được một số doanh nghiệp, đơn vị đặt hàng đào tạo về nhân lực làm việc liên quan đến ngành khoa học trái đất, như địa chất, tài nguyên, môi trường, thủy văn,... nhưng Trường Đại học Mỏ - Địa chất không thể tuyển đủ sinh viên theo học các ngành này.
Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Bộ dữ liệu mới về khả năng ngập lụt trong tương lai ở các vùng ven biển của Climate Central, một tổ chức phi chính phủ có trụ sở ở Mỹ chuyên về phân tích dữ liệu và xây dựng các báo cáo về khoa học khí hậu, khiến người dân không chỉ quan tâm mà còn lo lắng trước những thông tin khoa học ít nhiều liên quan đến cuộc sống của họ.
Khối đại học đứng đầu về tiềm năng nghiên cứu ở Việt Nam

Khối đại học đứng đầu về tiềm năng nghiên cứu ở Việt Nam

Các cơ quan có số lượng nghiên cứu nhiều nhất đều là các trường đại học hoạt động dưới cơ chế tự chủ, và một tỷ lệ không nhỏ là các trường đại học tư thục - dữ liệu từ Web of Science/Publons cho thấy.
Top 10 viện, trường Việt Nam có nhiều công bố nhất

Top 10 viện, trường Việt Nam có nhiều công bố nhất

Mới đây, bảng xếp hạng Nature Index (thuộc tạp chí Nature) đã công bố danh sách 10 viện, trường ở Việt Nam có nhiều công bố nhất trong các lĩnh vực: khoa học trái đất và môi trường, vật lý, hóa học, khoa học đời sống, dựa trên số liệu thống kê từ 1/8/2018 – 31/7/2019.
Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái đất. Giả thuyết trôi dạt lục địa được nhà khoa học người Đức Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên vào năm 1912.
Axit hóa đại dương có thể xóa sổ hàng loạt sinh vật biển

Axit hóa đại dương có thể xóa sổ hàng loạt sinh vật biển

Khí thải carbon làm cho biển có tính axit cao hơn, tình trạng này từng đã xóa sổ 75% các loài sinh vật biển cách đây 66 triệu năm.