Trang chủ Search

khoa-học-trái-đất - 147 kết quả

Quỹ NAFOSTED: Dự kiến sẽ có danh mục tạp chí mới vào tháng 9

Quỹ NAFOSTED: Dự kiến sẽ có danh mục tạp chí mới vào tháng 9

Tám hội đồng khoa học chuyên ngành trong lĩnh vực KHTN&KT của Quỹ NAFOSTED hiện đang tranh luận và bàn thảo về việc lựa chọn danh mục các tạp chí quốc tế có uy tín mới. Dự kiến vào tháng 9 tới sẽ có danh mục này, TS. Đỗ Tiến Dũng, Giám đốc điều hành Quỹ NAFOSTED cho biết.
Bãi chôn lấp rác Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội): Ô nhiễm kim loại nặng từ nước rỉ rác?

Bãi chôn lấp rác Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội): Ô nhiễm kim loại nặng từ nước rỉ rác?

Dù đã được thiết kế và thi công theo phương pháp hợp vệ sinh, có lớp lót đáy và thành ô chôn lấp nhưng bãi Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) vẫn gặp tình trạng ô nhiễm kim loại nặng vượt quá quy chuẩn từ 1,5 đến 2 lần.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
AI có thể giúp cải thiện hiệu suất pin lithium-ion và pin nhiên liệu

AI có thể giúp cải thiện hiệu suất pin lithium-ion và pin nhiên liệu

Cuối tháng 6/2020, một nhóm nghiên cứu của Đại học Imperial College London đã công bố một thuật toán học máy mới trên tạp chí npj Computational Materials. Thuật toán học máy này cho phép các nhà nghiên cứu khám phá các thiết kế cấu trúc vi mô khả thi của pin nhiên liệu và pin lithium-ion trước khi chạy mô phỏng 3D.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Sau 3 năm thực hiện, Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT đã góp phần tạo ra một môi trường nghiên cứu thuận lợi cho các nhà khoa học, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong các Viện, trường.
Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Không chỉ được biết đến với những con số về số lượng công trình xuất bản trên những tạp chí quốc tế ngày càng tăng, khoa học Việt Nam còn để lại một dấu ấn đẹp vào những tháng đầu năm 2020, đó là khả năng tham gia giải quyết được vấn đề nóng của đất nước.
Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Đại học Rutgers, Mỹ, một lần nữa khẳng định, mực nước biển dâng hiện nay là do các hoạt động của con người, chứ không phải do những thay đổi của quỹ đạo Trái đất.
Tạp chí Vietnam Journal of Earth Sciences lọt vào Web of Science

Tạp chí Vietnam Journal of Earth Sciences lọt vào Web of Science

Tạp chí Vietnam Journal of Earth Sciences đã có tên trong danh mục trích dẫn nguồn mới nổi do Clarivate Analysis xét chọn.
NAFOSTED tài trợ sau tiến sỹ: Bước khởi đầu

NAFOSTED tài trợ sau tiến sỹ: Bước khởi đầu

Những đầu tư mới của Bộ KH&CN thông qua chương trình tài trợ sau tiến sĩ được hy vọng góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu và cải thiện môi trường học thuật Việt Nam nhưng để chương trình như vậy phát huy hiệu quả như mong đợi, có thể vẫn cần những điều chỉnh phù hợp trong tương lai.