Trang chủ Search

giao-thoa - 169 kết quả

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Nhà khoa học người Mỹ Joseph Weber là người đầu tiên chế tạo máy dò để tìm kiếm sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tuyên bố phát hiện sóng hấp dẫn của Weber không được giới khoa học công nhận do người ta không thể tái tạo lại kết quả thí nghiệm của ông.
Nền tảng AI giúp dự báo số ca bệnh và chăm sóc bệnh nhân sau khi xuất viện

Nền tảng AI giúp dự báo số ca bệnh và chăm sóc bệnh nhân sau khi xuất viện

Nền tảng ClosedLoop đã được các bệnh viện sử dụng để dự báo số ca bệnh và tiếp cận đúng thời điểm với những bệnh nhân có nguy cơ tái phát sau khi xuất viện. Các công ty bảo hiểm y tế cũng sử dụng nền tảng này để dự đoán tỉ lệ tái nhập viện và sự khởi phát hoặc tiến triển của các bệnh mãn tính.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Skinlosophy: Thương hiệu mỹ phẩm pha trộn truyền thống với công nghệ

Skinlosophy: Thương hiệu mỹ phẩm pha trộn truyền thống với công nghệ

Bài viết được đăng tải trên CNN cho biết, dù các nhãn hiệu quốc tế đang thống trị thị trường làm đẹp cao cấp của Việt Nam thì điều đó cũng không thể cản bước Đỗ Duy Khánh và Đinh Phương Anh tạo ra một phân khúc riêng cho thương hiệu của họ - Skinlosophy.
Sức mạnh chip hình thái học thần kinh của Intel

Sức mạnh chip hình thái học thần kinh của Intel

Máy tính hiện đã có khả năng mô phỏng thị giác và thính giác rất tốt, tuy nhiên công việc phân biệt các mùi hương (tức khứu giác) thì khó khăn hơn nhiều.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Bảo vệ di sản: Khi người dân đồng lòng...

Bảo vệ di sản: Khi người dân đồng lòng...

Nhà khoa học, với tất cả nỗ lực của mình, cũng chỉ có thể dừng lại ở việc nghiên cứu, công bố còn cộng đồng mới chính là những người hằng ngày tiếp xúc với di sản và hưởng lợi từ giữ gìn những giá trị của di sản.
Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Trong một bộ máy quản trị tốt, khi đối mặt với những vấn đề liên quan đến khoa học và xã hội, những người ra quyết định luôn cần thông tin đầu vào từ nhà nghiên cứu. Nhưng ngược lại, làm sao để nhà nghiên cứu có thể tham gia hiệu quả vào quá trình chính sách?
Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Ngay sau khi rời Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) tại Philippines vào tháng 6/1971 để gia nhập vào đội ngũ Trường Cao đẳng Nông nghiệp Cần Thơ, tôi đã có ước mơ đầu tiên là tìm được trong số hàng trăm giống lúa cổ truyền của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) một giống lúa ngon cơm nhất để phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân
Các tập đoàn đầu tư cho khởi nghiệp: Nhìn từ cuộc thi của Qualcomm

Các tập đoàn đầu tư cho khởi nghiệp: Nhìn từ cuộc thi của Qualcomm

Trong bối cảnh hầu hết các cuộc thi về khởi nghiệp ở Việt Nam như VietChallenge, Vietnam Startup Wheel,... đều do các cơ quan nhà nước khởi xướng, cuộc thi Thử thách đổi mới sáng tạo Qualcomm® Việt Nam của Qualcomm đã đem đến một “luồng gió mới” và cả những câu hỏi mới cho cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam.