Trang chủ Search

giới-khoa-học - 847 kết quả

7 quy luật chi phối hình dạng động vật

7 quy luật chi phối hình dạng động vật

Các loài động vật có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, từ con voi to lớn và mực khổng lồ cho đến những con ếch tí hon. Mặc dù quá trình tiến hóa của động vật có thể theo những chiều hướng riêng biệt và không thể dự đoán trước, nhưng các nhà khoa học đã khám phá ra một số quy luật tự nhiên chi phối hình dạng của chúng.
Giải trình tự đầy đủ nhiễm sắc thể giới tính Y

Giải trình tự đầy đủ nhiễm sắc thể giới tính Y

Trong bài báo được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 8/2023, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã lần đầu tiên giải mã hoàn toàn trình tự nhiễm sắc thể Y ở người, yếu tố có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của nam giới.
Khám phá khảo cổ dựa trên AI

Khám phá khảo cổ dựa trên AI

Trong tương lai, nhiều nhà khảo cổ học sẽ dành phần lớn thời gian ngồi trước màn hình máy tính, đóng vai trò là nhà khoa học dữ liệu, đào tạo mạng lưới thần kinh nhân tạo để giúp họ tìm ra các địa điểm khai quật mới và giải thích những gì họ đã khám phá.
Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Với thâm niên 44 năm tồn tại và hết hạn, vào ngày 27/8 vừa qua, Hiệp ước hợp tác khoa học hai nước tiếp tục được gia hạn tạm thời trong vòng sáu tháng. Nhưng giới khoa học vẫn đang đặt câu hỏi về việc, sau động thái này, có các đổi mới lâu dài trong hợp tác nghiên cứu giữa hai nước hay không.
Lần đầu truyền âm thanh trong chân không

Lần đầu truyền âm thanh trong chân không

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Communications Physics, các nhà khoa học tại Đại học Jyvaskyla (Phần Lan) lần đầu tiên truyền thành công sóng âm thanh qua khoảng cách cực ngắn giữa hai tinh thể trong chân không.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

Các báo cáo mới của các cơ sở nghiên cứu ở châu Âu đã đánh giá tác động của chiến tranh đến mọi mặt đời sống tại Ukraine trong một năm qua và kêu gọi cần ngay lập tức có các biện pháp hỗ trợ để bảo vệ nền khoa học Ukraine tránh khỏi sụp đổ.
Lần đầu tiên được quan sát “Siêu hóa học lượng tử”

Lần đầu tiên được quan sát “Siêu hóa học lượng tử”

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Physics, các nhà khoa học tại Đại học Chicago (Mỹ) đã phát hiện bằng chứng đầu tiên về hiện tượng gọi là “siêu hóa học lượng tử” trong phòng thí nghiệm.
Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Ngày 11/8, Bộ Năng lượng Mỹ thông báo sẽ tài trợ 1,2 tỷ USD để phát triển các trung tâm hút và thu giữ ít nhất 1 triệu tấn carbon dioxide (CO2) mỗi năm.