Trang chủ Search

chữ-viết - 179 kết quả

Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn

Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn

Năm học mới đã gần kề, trong khi các môn học lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới đều đã có đủ sách giáo khoa, nhưng riêng chương trình tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) (là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 12) vẫn chưa thể khởi động.
VAIS: Công cụ AI hiểu chính xác thanh điệu tiếng Việt

VAIS: Công cụ AI hiểu chính xác thanh điệu tiếng Việt

Việc chuyển những file âm thanh thành văn bản hay còn gọi là ‘gỡ băng’ tốn rất nhiều thời gian của các phóng viên, biên tập viên hay thư ký các cuộc họp của Chính phủ, Bộ, ngành… VAIS đã giúp giải quyết công việc này nhờ vào công cụ AI được “dạy” nhận dạng được cả các dấu, thanh điệu tiếng Việt một cách chính xác.
Bảng cầu cơ dưới góc nhìn khoa học

Bảng cầu cơ dưới góc nhìn khoa học

Bảng cầu cơ là một trò chơi rất phổ biến được những người mê tín dùng để giao tiếp với thế giới tâm linh hoặc thế lực huyền bí. Các nhà khoa học nói rằng, trò chơi này hoạt động dựa trên hiệu ứng vô thức của con người, khiến cơ tay của những người tham gia tự chuyển động trong khi họ không cố tình làm như vậy.
Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe là ngôi đền cổ nhất thế giới ở Thổ Nhĩ Kỳ. Nó có niên đại cách đây khoảng 12.000 năm. Ngôi đền do những người tiền sử sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm xây dựng trong thời kỳ đồ đá mới, trước khi chữ viết và bánh xe ra đời.
Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Từ trước đến nay, các niên biểu ở Việt Nam hầu như đều chỉ được lập dựa trên “Đại Việt sử ký toàn thư” hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” mà không có sự so sánh, đối chiếu với những tài liệu khác. Điều này có thể dẫn đến nhiều sai lệch về các mốc thời gian hay niên hiệu của các đời vua và các triều đại Việt Nam trong quá khứ.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Ngân hàng Thế giới: EVFTA có thể giúp GDP của Việt Nam tăng 2,4%

Ngân hàng Thế giới: EVFTA có thể giúp GDP của Việt Nam tăng 2,4%

Nếu tận dụng được ưu đãi thuế quan của EVFTA thì tổng quy mô GDP của Việt Nam có thể tăng 2,4% và xuất khẩu có thể tăng 12% vào năm 2030.
Robot thân mềm mô phỏng động tác của báo để di chuyển nhanh hơn

Robot thân mềm mô phỏng động tác của báo để di chuyển nhanh hơn

Khi nói tới các loại robot thân mềm (soft-bodied robots), người ta thường nghĩ ngay đến những thứ bò chậm chạp giống như loài sâu bướm (caterpillar).
Chữ Việt Nam song song 4.0: Không có cơ sở khoa học và không nên phổ biến

Chữ Việt Nam song song 4.0: Không có cơ sở khoa học và không nên phổ biến

“Bộ chữ” này bộc lộ rất nhiều hạn chế khi so sánh với chữ Quốc ngữ.
Phát triển AI hỗ trợ đọc dịch ngôn ngữ cổ đại

Phát triển AI hỗ trợ đọc dịch ngôn ngữ cổ đại

Việc đọc dịch các văn bản viết bằng ngôn ngữ cổ trước nay đều phải thực hiện nhờ công sức của các học giả. Quá trình đôi khi kéo dài này giờ có thể được hỗ trợ nhờ những tiến bộ công nghệ hiện đại nhất: Trí tuệ nhân tạo.