Trang chủ Search

chọn-tạo-giống - 120 kết quả

Hiện đại hóa đồng bộ chuỗi giá trị lúa gạo qua bản đồ công nghệ

Hiện đại hóa đồng bộ chuỗi giá trị lúa gạo qua bản đồ công nghệ

Sau 3 thập kỷ đổi mới, Việt Nam đã đạt những thành tựu đáng kể trong nghiên cứu chọn tạo giống lúa. Từ một đất nước nhập khẩu gạo, chúng ta trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Thái Lan.
Xây dựng thành công bản đồ công nghệ chọn tạo giống lúa

Xây dựng thành công bản đồ công nghệ chọn tạo giống lúa

Là kết quả của đề tài “Đánh giá hiện trạng, năng lực công nghệ và nhu cầu đổi mới công nghệ trong chọn tạo giống và sản xuất lúa lai tại miền Bắc và duyên hải miền Trung”.
TPHCM đặt mục tiêu trở thành trung tâm giống của Nam bộ

TPHCM đặt mục tiêu trở thành trung tâm giống của Nam bộ

Theo Sở NN-PTNT TP.HCM, về giống vật nuôi, TP sẽ tập trung vào những lĩnh vực có thế mạnh là giống bò sữa, giống heo, giống bò thịt, giống dê, giống thủy sản.
13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

Từ năm 2004 - năm Việt Nam bắt đầu hoạt động bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) - đến 2017, Văn phòng BHGCT mới - Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - mới cấp bằng bảo hộ cho 453 giống, bao gồm 270 giống của chủ thể trong nước.
Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Để đảm bảo quyền và lợi ích của mình, nhà chọn tạo giống cần đăng ký bảo hộ nếu không muốn mất giống. Khi đã có bản quyền, giống được bán với giá đắt hơn.
Một số giống được bảo hộ thành công về thương mại

Một số giống được bảo hộ thành công về thương mại

Sau khi đăng ký và được cấp bằng bảo hộ giống cây trồng, nhiều giống cây trồng do các nhà khoa học Việt Nam chọn tạo đã được thương mại hóa thành công, được bán bản quyền cho doanh nghiệp với mức giá lên tới 10 tỷ đồng.
Bảo tồn gene cây trồng ở Việt Nam: Công nghệ trình độ thế giới, thao tác thủ công

Bảo tồn gene cây trồng ở Việt Nam: Công nghệ trình độ thế giới, thao tác thủ công

Việt Nam tuy đã tiếp cận được công nghệ bảo tồn, lưu giữ nguồn gene của thế giới nhưng hầu hết các công đoạn, thao tác trong bảo tồn đều đang được tiến hành thủ công.
Lúa đặc sản: Đường từ ngân hàng gene ra thị trường

Lúa đặc sản: Đường từ ngân hàng gene ra thị trường

Những giống lúa đặc sản của Việt Nam như dự hương, nếp gà gáy, nếp rồng cho loại cơm ngon đến nỗi ai ăn một lần là không thể quên, nhưng vì năng suất thấp nên nông dân bỏ dần để chuyển sang trồng lúa cao sản.
Sơn La đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Sơn La đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng cùng đoàn công tác của Bộ KH&CN mới đây đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Sơn La.
Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng: Sử dụng 60% kinh phí khoa học

Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng: Sử dụng 60% kinh phí khoa học

Không chỉ dành tới 60% kinh phí đầu tư cho khoa học để đẩy mạnh ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao (CNC), ở Lâm Đồng cơ chế đặt hàng nghiên cứu cũng được áp dụng tối đa.