Trang chủ Search

cây-thuốc - 223 kết quả

Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Chủ động, đi đầu giải quyết, đưa hoạt động KH&CN chuyển động từ “gắn với” sang “phục vụ” phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, ngành KH&CN tỉnh Cao Bằng đã quan tâm huy động các nguồn lực trong và ngoài tỉnh tập trung nghiên cứu thành công nhiều công trình KH&CN đóng tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh Cao Bằng.
Nghiên cứu tạo giống bạch đàn Urô (Eucalyptus Urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen

Nghiên cứu tạo giống bạch đàn Urô (Eucalyptus Urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen

Bạch đàn là loài cây được trồng rừng với diện tích lớn và phổ biến nhất trên thế giới, ước tính khoảng 20 triệu ha (GIT Forestry, 2008). Gỗ Bạch đàn đang được coi là nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho các nhà máy sản xuất giấy vì gỗ Bạch đàn có thành phần hóa học và cấu tạo sợi rất thích hợp cho sản xuất bột giấy.
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Vùng Tây bắc với điều kiện tự nhiên phù hợp nhiều cây dược liệu quý đã được biết đến như: Ô đầu, đương quy, hà thủ ô đỏ, ba kích, phòng phong, cốt toái bổ... Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm.
Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

GS.TSKH Đỗ Tất Lợi là một trong số ít những nhà khoa học được quốc tế vinh danh bởi những đóng góp to lớn trong lĩnh vực dược học kể từ thập niên 60 của thế kỷ trước.
Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hơn 200 báo cáo khoa học được công bố tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2019 cho thấy sự tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ kinh tế - xã hội.
Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Những cơ sở khoa học căn bản đầu tiên về Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đã đặt nền móng đầu tiên cho một bước phát triển mới của loài cây đặc hữu trên dãy Hoàng Liên Sơn này: phát triển nguồn thuốc và thực phẩm bổ sung, với nhu cầu rất lớn từ thị trường.
Đà Nẵng: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây thuốc Thượng Phaeanthus vietnamensis Ban

Đà Nẵng: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây thuốc Thượng Phaeanthus vietnamensis Ban

Vừa qua, Sở KH&CN Đà Nẵng đã tổ chức họp Hội đồng tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN cấp thành phố năm 2019 "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây thuốc Thượng Phaeanthus vietnamensis Ban tại Đà Nẵng".
Vĩnh Phúc: Kiểm tra tiến độ thực hiện một số dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi

Vĩnh Phúc: Kiểm tra tiến độ thực hiện một số dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi

Mới đây, Văn phòng Chương trình Nông thôn miền núi và Vụ Phát triển KH&CN Địa phương phối hợp với Sở KH&CN Vĩnh Phúc tiến hành kiểm tra tiến độ một số dự án do Trung ương quản lý thuộc Chương trình nông thôn miền núi được Bộ KH&CN phê duyệt đang thực hiện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Trước hết cần tạo được niềm tin của doanh nghiệp

Trước hết cần tạo được niềm tin của doanh nghiệp

Trong bối cảnh không ít viện trực thuộc các tập đoàn tư nhân đang đưa ra nhiều lời mời hấp dẫn và đã tuyển dụng được nhiều tên tuổi trong giới nghiên cứu trong nước và nước ngoài, vẫn có những nhà khoa học tìm đến VKIST.
Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ tam thất, đan sâm, ô đầu, ý dĩ – những cây thuốc với nhiều tác dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải, Khoa Y dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu đã góp phần gây dựng một mô hình phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.