Trang chủ Search

bệnh-viện-đa-khoa - 182 kết quả

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Luôn có đất cho AI y tế phát triển

Luôn có đất cho AI y tế phát triển

Mặc dù là lĩnh vực mới mẻ, nhưng trí tuệ nhân tạo đã bắt đầu được thử nghiệm ở hơn một chục bệnh viện từ trung ương đến địa phương; và trong các nhiệm vụ của ngành y hiện nay, luôn có đất để AI phát triển
Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của GS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec và đồng sự được công bố hôm 09/09 trên tạp chí Stem Cells Translational Medicine [1] cho thấy kết hợp liệu pháp tế bào gốc và can thiệp giáo dục có thể giúp cải thiện đáng kể chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) ở trẻ em.
Viện Hải dương học: Ốc biển trong vụ ngộ độc gây tử vong tại Khánh Hòa chứa độc tố thần kinh

Viện Hải dương học: Ốc biển trong vụ ngộ độc gây tử vong tại Khánh Hòa chứa độc tố thần kinh

TS Đào Việt Hà, Viện trưởng Viện Hải dương học, cho biết, đã xác định hàm lượng lớn độc tố thần kinh tetrodotoxin trong tất cả các mẫu vật ốc trong vụ gây ngộ độc dẫn đến tử vong tại xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa hôm 11/9. Đây là loại độc tố có thể gây tử vong cho người trong vòng 30 phút cho đến vài giờ sau khi ăn.
Trẻ em nhiễm Covid-19 mang tải lượng virus nhiều hơn so với người lớn

Trẻ em nhiễm Covid-19 mang tải lượng virus nhiều hơn so với người lớn

Mặc dù trẻ em nhiễm Covid-19 với tỷ lệ thấp hơn so với người lớn và có biểu hiện bệnh nhẹ hơn hoặc không xuất hiện triệu chứng, nhưng một khi chúng nhiễm virus SARS-CoV-2, tải lượng virus trong cơ thể chúng cao hơn nhiều so với người trưởng thành, theo kết quả nghiên cứu đăng trên tạp chí Journal of Pediatrics vào tháng 8/2020.
82 công trình KH&CN được ghi nhận trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam 2020

82 công trình KH&CN được ghi nhận trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam 2020

Sách vàng năm nay kịp thời ghi nhận 7 công trình, giải pháp tiêu biểu phục vụ công tác phòng chống dịch COVID-19, bên cạnh 75 công trình, giải pháp khác.
Một mắt xích, một ốc vít lỏng có thể gây hậu quả lớn

Một mắt xích, một ốc vít lỏng có thể gây hậu quả lớn

Ngày 28/7, tại Trung tâm quản lý, điều hành trực tuyến hỗ trợ chuyên môn chẩn đoán, điều trị COVID-19, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh COVID-19 đã có cuộc họp trực tuyến với các bệnh viện về công tác điều trị.
3 công trình y học công bố trên các tập san hàng đầu thế giới nhận Giải thưởng Alexandre Yersin

3 công trình y học công bố trên các tập san hàng đầu thế giới nhận Giải thưởng Alexandre Yersin

Giải thưởng Alexandre Yersin cho những công trình nổi bật trong lĩnh vực y tế năm 2019-2020 được trao cho 3 nhà nghiên cứu ở Bệnh viện Phụ sản nhi Đà Nẵng; Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội; và Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức, TP.HCM.
Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Lần đầu tiên được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam, liệu pháp ghép tế bào gốc đồng loài đã đem lại niềm hi vọng mới trong chữa trị loại bệnh là nguyên nhân gây tử vong thứ tư ở Việt Nam này.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.