Trang chủ Search

đối-ứng - 142 kết quả

Nhật Bản: Chuyển hướng hợp tác nghiên cứu với châu Âu

Nhật Bản: Chuyển hướng hợp tác nghiên cứu với châu Âu

Nhật Bản và châu Âu đang lên kế hoạch mở rộng hơn nữa quy mô hợp tác nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và những chương trình mang tính “moonshot” – những siêu dự án nghiên cứu với lượng kinh phí đầu tư lớn, thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học và quy mô tác động ở tầm thế giới.
EU bỏ phiếu để nối lại hợp tác khoa học với Nga

EU bỏ phiếu để nối lại hợp tác khoa học với Nga

Năm năm sau khi vấn đề Crimea làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác khoa học Nga – EU thì nay ngoại giao khoa học đã bắc cầu kết nối trở lại. Nghị viện châu Âu sẽ quay lại thực hiện một thỏa thuận hợp tác khoa học mới kéo dài 5 năm với Nga, một “điểm tích cực trong một đại dương đầy rẫy những tiêu cực”.
Giờ thực hành ở PTN Hàng không đầu tiên trong trường đại học Việt Nam

Giờ thực hành ở PTN Hàng không đầu tiên trong trường đại học Việt Nam

Mới đây, sinh viên Chương trình Kỹ thuật hàng không của Đại học KH&CN Hà Nội (USTH), hay quen thuộc hơn với tên gọi Đại học Việt - Pháp, đã có buổi thực hành đầu tiên trong Phòng thí nghiệm Hàng không của trường.
Sở KH&CN Lâm Đồng: Gây dựng những kết nối

Sở KH&CN Lâm Đồng: Gây dựng những kết nối

Nhiệm vụ của một cơ quan KH&CN ở địa phương là gì nếu không phải là tham gia hỗ trợ, thúc đẩy các thế mạnh của địa phương bằng chính tiềm lực KH&CN. Với suy nghĩ đó, Sở KH&CN Lâm Đồng đã chọn một cách làm mà họ cho là phù hợp với điều kiện của mình, đó là kết nối các ngành và tối ưu hóa những nguồn lực ở địa phương.
Đà Nẵng: Xây dựng dữ liệu về tiềm năng năng lượng mặt trời

Đà Nẵng: Xây dựng dữ liệu về tiềm năng năng lượng mặt trời

Ngày 14/3, tại TP. Đà Nẵng đã diễn ra hội thảo tham vấn xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ tiềm năng năng lượng mặt trời (NLMT) cho địa phương này.
Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

TS Otmar Wiestler, chủ tịch Hiệp hội Helmholtz, tổ chức khoa học lớn nhất Đức, cảnh báo về sự suy giảm đầu tư vào khoa học trong hơn một nửa quốc gia thành viên EU và cho rằng, châu Âu cần mở rộng hơn nữa việc hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề thách thức của khoa học.
Quảng Trị: Ngư dân trúng lớn nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến

Quảng Trị: Ngư dân trúng lớn nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến

Mấy ngày qua, có những tàu đánh bắt xa bờ ở vùng biển quanh đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) liên tiếp trúng những đàn cá 10 tấn, thậm chí 100 tấn. Đáng nói là, những tàu này đều đầu tư và áp dụng các công nghệ tiên tiến, như lắp đặt hệ thống định vị vệ tinh GPS, máy dò ngang sonar,…và đặc biệt là hệ thống đèn LED giúp tiết kiệm nhiên liệu.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

IPP là chương trình ODA về đổi mới sáng tạo lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam từ năm 2009 và đến nay đã có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam.
IPP2: Thành công vì dám ra khỏi vùng an toàn

IPP2: Thành công vì dám ra khỏi vùng an toàn

Theo nhiều chuyên gia, việc kết thúc IPP2 là một dấu mốc quan trọng, xứng đáng là một sự kiện KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) hàng đầu của năm 2018. Bắt đầu từ hơn bốn năm trước, đến nay, có thể nói IPP2 đã thúc đẩy hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam từ chỗ còn “quá đỗi sơ khai” và góp phần mang đến một tư duy mới về ĐMST.
Phóng thành công vệ tinh MicroDragon

Phóng thành công vệ tinh MicroDragon

Vào lúc 8h55 phút (giờ Hà Nội) ngày 18/1/2019, vệ tinh MicroDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon số 4 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian.