Trang chủ Search

giảng-dạy - 1149 kết quả

Luật sư Đinh Thị Quỳnh Như: Đừng xem nhẹ các “điểm mờ” pháp lý

Luật sư Đinh Thị Quỳnh Như: Đừng xem nhẹ các “điểm mờ” pháp lý

Gắn bó với nhiều hoạt động hỗ trợ tư vấn pháp lý cho cộng đồng khởi nghiệp nhiều tỉnh thành cả nước, luật sư Đinh Thị Quỳnh Như (Giám đốc công ty luật An Luật) đã dành cho báo Khoa học và Phát triển một buổi chia sẻ về những khía cạnh tưởng chừng ai cũng nên biết, nhưng thực tế lại ít được quan tâm trong câu chuyện khởi nghiệp.
Hợp tác giáo dục chuyển giao công nghệ và tri thức châu Âu - Việt Nam

Hợp tác giáo dục chuyển giao công nghệ và tri thức châu Âu - Việt Nam

Từ ngày 25/3 đến 5/4/2019, trong khuôn khổ Dự án “Hợp tác giáo dục chuyển giao công nghệ và tri thức châu Âu - Việt Nam (Vietnamese - European Knowledge and Technology Transfer Education Consortium - VETEC), tại trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) tổ chức Hội thảo “Chuyển giao kiến thức và công nghệ tại Việt Nam: Các chiến lược và kế hoạch thực hiện”.
Máy in 3D thống trị nền kinh tế

Máy in 3D thống trị nền kinh tế

“Hãy cứ nhìn xem, đã đến lúc mà mỗi công ty, dù làm trong lĩnh vực nào đi chăng nữa, cũng cần sở hữu ít nhất một cái máy in 3D, y như thời bắt đầu của việc ở đâu cũng phải có một cái máy tính để bàn vậy” – Ông Kwon Hyun Jin, tổng giám đốc GEM platform, một mô hình nghiên cứu, sản xuất và giảng dạy công nghệ in 3D từ Hàn Quốc cho biết.
Giờ thực hành ở PTN Hàng không đầu tiên trong trường đại học Việt Nam

Giờ thực hành ở PTN Hàng không đầu tiên trong trường đại học Việt Nam

Mới đây, sinh viên Chương trình Kỹ thuật hàng không của Đại học KH&CN Hà Nội (USTH), hay quen thuộc hơn với tên gọi Đại học Việt - Pháp, đã có buổi thực hành đầu tiên trong Phòng thí nghiệm Hàng không của trường.
Các nhà toán học nói chuyện về lịch sử Toán học Việt Nam

Các nhà toán học nói chuyện về lịch sử Toán học Việt Nam

Chiều 10/4, GS Hà Huy Khoái có buổi nói chuyện “GS Lê Văn Thiêm - nhà toán học Việt Nam đầu tiên”, mở màn cho seminar “Lịch sử Toán học và Lịch sử giảng dạy Toán học” do Viện Toán học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tổ chức vào chiều thứ Tư hằng tuần, kéo dài đến ngày 5/6/2019.
Đại học Bách khoa TPHCM công bố Chương trình Thạc sĩ Chất lượng cao

Đại học Bách khoa TPHCM công bố Chương trình Thạc sĩ Chất lượng cao

Quản lý Dự án Xây dựng; Quản lý và Kỹ thuật Dầu khí; Kỹ thuật Điện tử Viễn thông là ba ngành mà Trường Đại học Bách khoa TPHCM sẽ đào tạo chương trình thạc sĩ chất lượng cao (BK – IMP) từ năm 2019. Năm 2020, Trường sẽ tiếp tục mở rộng thêm hai ngành Khoa học Máy tính và Quản trị Kinh doanh.
“Đô thị vị nhân sinh” 4 tiêu chí của một đô thị “đáng sống”

“Đô thị vị nhân sinh” 4 tiêu chí của một đô thị “đáng sống”

Được phát hành lần đầu năm 2010, đến nay, “Đô thị vị nhân sinh” (tựa đề gốc tiếng Anh: “Cities for People”) đã được dịch ra 33 ngôn ngữ trên thế giới và bản tiếng Việt.
Trung tâm hợp tác IAEA - VINATOM về nước và môi trường:  Góp phần nhận diện và xử lý ô nhiễm môi trường ở Việt Nam

Trung tâm hợp tác IAEA - VINATOM về nước và môi trường: Góp phần nhận diện và xử lý ô nhiễm môi trường ở Việt Nam

Với việc ứng dụng các kỹ thuật hạt nhân trong nghiên cứu, Trung tâm hợp tác IAEA - VINATOM về nước và môi trường được kỳ vọng sẽ góp phần làm rõ hơn các vấn đề về ô nhiễm nước và môi trường, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở khu vực Đông Nam Á.
Social Life: Không gian của người trẻ nghiên cứu xã hội

Social Life: Không gian của người trẻ nghiên cứu xã hội

Làm thế nào để một nhóm nghiên cứu KHXH&NV độc lập chỉ gồm những người trẻ mới ra trường có thể tổ chức nghiên cứu một cách căn cơ, bài bản về những khía cạnh khác nhau của đời sống đương đại? Trong khi, nguồn lực ban đầu hầu như chỉ là số không.
Con người có thể biết mọi thứ nhờ “cấy ghép” trí tuệ nhân tạo

Con người có thể biết mọi thứ nhờ “cấy ghép” trí tuệ nhân tạo

Nikolas Kairinos, người sáng lập và là CEO của hang Fountech.ai, nói rằng công nghệ có thể cải thiện cuộc sống của chúng ta và thay đổi hoàn toàn cách chúng ta học trong tương lai gần.