Trang chủ Search

trình-tự-gene - 143 kết quả

Dịch COVID-19: Nam Phi xác định biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Dịch COVID-19: Nam Phi xác định biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Biến thể này đã phát triển từ C.1, một trong những dòng virus truyền thống đã hoành hành trong làn sóng lây nhiễm COVID-19 đầu tiên ở Nam Phi vào năm ngoái và được phát hiện lần cuối vào tháng 1/2021.
Phòng trừ dịch  bệnh trên thủy sản: Bắt đầu từ thói quen dùng kháng sinh

Phòng trừ dịch bệnh trên thủy sản: Bắt đầu từ thói quen dùng kháng sinh

Sự bùng phát các dịch bệnh trên thủy sản như bệnh đốm đỏ không chỉ đặt ra yêu cầu tuân thủ quy trình nuôi trồng theo hướng an toàn sinh học mà còn đòi hỏi người dân thay đổi thói quen sử dụng kháng sinh tự do hiện nay.
Chiến lược vaccine cho tương lai: Không là chuyện riêng của nhà sản xuất

Chiến lược vaccine cho tương lai: Không là chuyện riêng của nhà sản xuất

Ngay từ việc ứng phó và tiêm chủng vaccine COVID-19 đã gợi ý cho Việt Nam một hướng đi quan trọng trong tương lai: cần có vaccine và các loại sinh phẩm để sẵn sàng vượt qua những nguy cơ dịch bệnh có thể đến từ những bệnh truyền nhiễm mới nổi.
SARS-CoV-2 đột biến ảnh hưởng đến hiệu lực của vaccine?

SARS-CoV-2 đột biến ảnh hưởng đến hiệu lực của vaccine?

Trong đợt bùng phát dịch lần thứ tư này, hàng loạt báo Việt Nam đưa tin về việc Bộ Y tế thông báo phát hiện virus SARS -CoV-2 đã có “biến thể lai”. Ngay lập tức, hầu hết các hãng thông tấn quốc tế dẫn lại thông tin này và coi đây là “biến thể nguy hiểm”, “có khả năng lây lan qua không khí nhanh hơn”, dẫn tới khó khống chế dịch hơn.
Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Những điều đã biết và chưa biết

Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Những điều đã biết và chưa biết

Giả thuyết SARS-CoV-2 thoát ra từ phòng thí nghiệm sinh học Vũ Hán vẫn tiếp tục nóng lên trong suốt mấy tuần qua. Mới đây, tạp chí Nature đã xem xét tổng quan cơ sở khoa học cho giả thuyết này.
Khả năng lây nhiễm do tiếp xúc với các nguồn trong tự nhiên là rất lớn

Khả năng lây nhiễm do tiếp xúc với các nguồn trong tự nhiên là rất lớn

Đó là ý kiến của nhà nghiên cứu về dịch bệnh Fabian Leendertz, người đã sang Trung Quốc điều tra cội nguồn COVID-19 trong cuộc trả lời phỏng vấn trên báo Tuần Kinh tế.
Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus gây ra đại dịch cúm năm 1918 đã biến đổi thành các biến thể và trở nên nguy hiểm hơn, giống như cách mà virus SARS-CoV-2 đã làm trong đại dịch Covid-19 hiện nay.
Viện nghiên cứu Hệ Gene: Tiên lượng sớm nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Viện nghiên cứu Hệ Gene: Tiên lượng sớm nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Lần đầu tiên, bộ chỉ thị trong nước về các đột biến điểm/indel của các gene liên quan đến bệnh Parkinson có yếu tố di truyền được các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) xây dựng thành công. Đây là một cơ hội giúp cho những người có nguy cơ được sàng lọc sớm khả năng mắc bệnh.
Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Trong ba đề tài của Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ khẩn cấp trong tháng 2/2020 để phòng chống dịch COVID-19, trừ đề tài sản xuất bộ kit xét nghiệm của công ty Việt Á từng rầm rộ trên truyền thông, hai đề tài còn lại, dù cũng có những đóng góp quan trọng, lại ít được biết đến.
Nghiên cứu di truyền tiết lộ những gì khiến hoa nho trở nên hoàn hảo

Nghiên cứu di truyền tiết lộ những gì khiến hoa nho trở nên hoàn hảo

Nho để làm rượu nho và để ăn tươi tồn lại là nhờ sự thay đổi di truyền vô cùng hiếm chỉ xảy ra với xác suất hai lần trong tự nhiên trong vòng sáu triệu năm gần đây. Và kể từ lúc diễn ra việc thuần hóa nho vào 8.000 năm trước, việc nhân giống đã tiếp tục như một canh bạc may rủi.