Trang chủ Search

trình-tự-gene - 138 kết quả

4 lĩnh vực Công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển

4 lĩnh vực Công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển

Thủ tướng vừa ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Ứng dụng phân tích DNA đầu tiên trên điện thoại

Ứng dụng phân tích DNA đầu tiên trên điện thoại

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Gigascience vào tháng 12/2020, các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor (CSHL) đã phát triển thành công ứng dụng giải trình tự gene và xác định đột biến đầu tiên trên thế giới trên điện thoại iPhone mang tên iGenomics.
Phát hiện 12.000 loài vi khuẩn mới

Phát hiện 12.000 loài vi khuẩn mới

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Biotechnology vào tháng 11/2020, các nhà khoa học đã phát hiện 12.556 loài vi khuẩn mới chưa từng được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm trước đây thông qua một kỹ thuật thú vị gọi là metagenomics.
Dò theo virus SARS-CoV-2 với trình tự hệ gene

Dò theo virus SARS-CoV-2 với trình tự hệ gene

Một công bố mới xuất bản trên tạp chí Cell Reports đã chứng tỏ cách giải trình tự gene thế hệ mới có thể dò theo các đột biến trong virus SARS-CoV-2 có thể hiệu quả trong việc giúp truy dấu lây truyền, tăng độ chính xác xét nghiệm chẩn đoán và sự hiệu quả của vaccine.
Dự án 1000 bộ gene: Khai thác nguồn dữ liệu gene của người Việt

Dự án 1000 bộ gene: Khai thác nguồn dữ liệu gene của người Việt

Một cơ hội lớn cho việc phát triển y học chính xác ở Việt Nam đã được mở ra với sự hợp tác của các trường đại học ở nhiều lĩnh vực nghiên cứu thông qua dự án Giải trình tự gene 1000 người Việt của Viện nghiên cứu VinBigdata, hứa hẹn sẽ đem lại những kết quả hữu ích trong tương lai.
Nobel Y học 2020: Phát hiện nguyên nhân bệnh viêm gan C

Nobel Y học 2020: Phát hiện nguyên nhân bệnh viêm gan C

Giải Nobel năm nay được trao cho ba nhà khoa học có đóng góp quyết định cho cuộc chiến chống lại bệnh viêm gan lây truyền qua đường máu, một vấn đề sức khỏe toàn cầu gây ra hậu quả nghiêm trọng là các bệnh xơ gan và ung thư gan.
Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Cho đến giờ, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu biết hết về các biến chủng khác nhau của virus SARS-CoV-2 này.
ĐH Thái Nguyên phát triển thành công bộ kit chẩn đoán Covid-19: Một hướng tiếp cận mới

ĐH Thái Nguyên phát triển thành công bộ kit chẩn đoán Covid-19: Một hướng tiếp cận mới

Không phải là “ông lớn” dồi dào nhân lực chất lượng cao và nguồn kinh phí đầu tư nhưng nỗ lực của các nhà khoa học đã đưa trường ĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên) trở thành một trong những đơn vị của Việt Nam nước nghiên cứu và phát triển thành công bộ sinh phẩm xét nghiệm virus SARS-CoV-2.
Từ bọ nhỏ tới bọ lớn

Từ bọ nhỏ tới bọ lớn

Năm 2015, khi còn đang ngồi trên giảng đường đại học, Virginia Emery bắt đầu nuôi ấu trùng sâu bột (mealworm) – loài bọ chuyên phá hoại ngũ cốc, thuộc chi Tenebrio – ở sân sau nhà. Để rồi sau đó, nó đã phát triển thành một cơ sở sản xuất quy mô 9000 m2, với giá trị lên tới 3 triệu USD, mang tên Beta Hatch.
Ngăn chặn  bùng phát trở lại của coronavirus?

Ngăn chặn bùng phát trở lại của coronavirus?

Các nhà khoa học ở New Zealand, Vương quốc Anh và các nơi khác đang đang sử dụng dữ liệu chuỗi trình tự hệ gen học (genomics) để theo dõi các ca nhiễm mới, do giảm cách ly xã hội.