Trang chủ Search

tiếp-nhận-công-nghệ - 79 kết quả

Giải pháp phát triển thị trường khoa học và công nghệ: Tăng độ tin cậy cho công nghệ trong nước

Giải pháp phát triển thị trường khoa học và công nghệ: Tăng độ tin cậy cho công nghệ trong nước

Doanh nghiệp chưa thực sự yên tâm với công nghệ trong nước là một trong những nguyên nhân đang cản trở sự phát triển của thị trường KH&CN Việt Nam. Thực tế này được nêu tại hội nghị “Phát triển thị trường KH&CN” do Bộ KH&CN tổ chức ngày 14/11 tại TPHCM.
Nhận diện khó khăn để nâng hiệu quả ứng dụng KH&CN

Nhận diện khó khăn để nâng hiệu quả ứng dụng KH&CN

“Để hoạt động của các trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN ngày càng hiệu quả, thiết thực hơn với đời sống KT-XH của địa phương, việc rà soát, nhận diện khó khăn, thách thức và tìm kiếm giải pháp tháo gỡ rất quan trọng” - Bộ trưởng Chu Ngọc Anh nói tại hội nghị sáng 10/11.
TS Phạm Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch: Tăng đặt hàng cho nhà  khoa học

TS Phạm Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch: Tăng đặt hàng cho nhà khoa học

Việc các nhà khoa học được lắng nghe thông tin từ thực tiễn sản xuất qua sự kiện trình diễn, kết nối cung - cầu công nghệ có tác động lớn đến việc đề xuất đặt hàng nhiệm vụ KH&CN của chúng tôi - những đơn vị sự nghiệp công lập đang trong giai đoạn chuyển sang tự chủ.
Năng suất lao động và công nghệ sản xuất

Năng suất lao động và công nghệ sản xuất

Việc ứng dụng khoa học và công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp có được quy trình sản xuất hợp lý hơn, mức độ tự động hóa của dây chuyền sản xuất cao hơn, năng suất lao động sẽ nâng lên so với quy trình cũ.
Doanh nghiệp - hạt nhân trong chuỗi liên kết

Doanh nghiệp - hạt nhân trong chuỗi liên kết

Đối với sự phát triển kinh tế nói chung thì doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng. Với nền kinh tế thị trường, vai trò của doanh nghiệp (DN) càng rõ hơn.
ĐH Bách Khoa nhận tài trợ  gần 100.000 USD từ dự án FIRST

ĐH Bách Khoa nhận tài trợ gần 100.000 USD từ dự án FIRST

Đề xuất "Phát triển quy trình công nghệ chế tạo transistor có độ linh động điện tử cao, ứng dụng cho các thiết bị điện tử công suất và tần số cao (HEMT)", của trường ĐH Bách Khoa Hà Nội sau nhiều nỗ lực đã nhận được tài trợ gần 100.000 USD cuả Dự án FIRST.
Kỹ sư Bùi Công Khê: “Phù thủy” biến vật vô tri thành bộ phận cơ thể người

Kỹ sư Bùi Công Khê: “Phù thủy” biến vật vô tri thành bộ phận cơ thể người

Tìm ra vật liệu để vá những tổn thương, khiếm khuyết trên cơ thể, thay thế phần bị mất, hỏng… là công việc của kỹ sư (KS) Bùi Công Khê. Ở tuổi 74, ông vẫn hăm hở sáng tạo trong lĩnh vực vật liệu y sinh - vốn đang phát triển ngày càng mạnh trên thế giới.
Việt Nam, Hàn Quốc hợp tác chuyển giao công nghệ chiết xuất siêu tới hạn

Việt Nam, Hàn Quốc hợp tác chuyển giao công nghệ chiết xuất siêu tới hạn

Tại buổi làm việc giữa Cục Công tác phía Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Trường Đại học Ajou (Hàn Quốc) ngày 1/6/2016, Giáo sư Sang Yo Byun đã giới thiệu về công nghệ chiết xuất siêu tới hạn và mong muốn được hợp tác chuyển giao công nghệ này cho phía Việt Nam.
Doanh nghiệp buộc phải sáng tạo để cạnh tranh

Doanh nghiệp buộc phải sáng tạo để cạnh tranh

Sự lớn mạnh của các cụm liên kết ngành sẽ kéo theo sự gia tăng và phát triển các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ, thu hút vốn FDI. Đây chính là biện pháp hữu hiệu thúc đẩy chuyển giao công nghệ.
Đưa tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp: Không thể thiếu doanh nghiệp

Đưa tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp: Không thể thiếu doanh nghiệp

Với ưu thế về tài chính để đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, ưu thế về thị trường và tiêu thụ sản phẩm, sự tham gia của doanh nghiệp là yếu tố bảo đảm thành công của quá trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.