Trang chủ Search

nhà-triết-học - 86 kết quả

Những người tiên phong đo vận tốc ánh sáng

Những người tiên phong đo vận tốc ánh sáng

Phải mất nhiều thế kỷ, các nhà khoa học mới xác định được vận tốc ánh sáng trong chân không là một hằng số. Đây cũng là tiên đề để Albert Einstein xây dựng Thuyết Tương đối, làm nền tảng cho vật lý hiện đại.
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).
Bàn về triết học giáo dục

Bàn về triết học giáo dục

Khi mổ xẻ, đào sâu nguyên nhân, gốc rễ của các vấn đề giáo dục và học đường nghiêm trọng và dồn dập trong vài năm trở lại đây, ý kiến của giới học giả, trí thức hội tụ vào khái niệm “triết lý giáo dục”. Triết lý giáo dục bỗng chốc trở nên phổ biến, và phần nào xuất hiện như câu “cửa miệng” trong các câu chuyện giáo dục.
Câu chuyện về loại thủy tinh không thể vỡ thời La Mã cổ đại

Câu chuyện về loại thủy tinh không thể vỡ thời La Mã cổ đại

Hãy tưởng tượng một chiếc ly thủy tinh mà bạn có thể bẻ cong, nhưng sau đó nó lại trở về hình dạng ban đầu; hay bạn làm rơi chiếc ly xuống sàn nhưng nó không hề bị vỡ. Câu chuyện xưa kể rằng một thợ chế tác thời La Mã cổ đại đã tạo ra một loại thủy tinh uốn dẻo, gọi là “vitrium flexible”
Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Ngày 17/01/1803, một người đàn ông trẻ tuổi tên là Gerge Forster bị treo cổ vì tội giết người ở London, Anh. Như thường lệ, sau khi chết, xác của Forster bị đem bêu khắp thành phố rồi đem đến Trường đại học Phẫu thuật Hoàng gia để phanh thây trước công chúng. Tuy nhiên, khác với mọi lần, trường hợp của Forster lại bị chích điện.
Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Một trong những kỳ tích vĩ đại nhất chưa được giải thích trong lịch sử nhân loại đó là triết học văn bản ra đời độc lập từ những nơi khác nhau trên thế giới gần như cùng một lúc. Nguồn gốc của triết học Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp cổ đại, cũng như đạo Phật, tất cả đều có thể truy nguyên về một thời kỳ kéo dài khoảng 300 năm (từ thế kỷ thứ 8 TCN)
Trái Đất quay quanh Mặt Trời: Vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn

Trái Đất quay quanh Mặt Trời: Vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn

Trái Đất có quay quanh Mặt Trời? Một câu hỏi tưởng chừng như đơn giản lại thường xuyên quay trở về ám ảnh nhân loại, kể cả cho đến tận ngày nay. Bạn nghĩ rằng mình đã có câu trả lời chắc chắn? Những khám phá khoa học mới có thể sẽ làm bạn nghĩ lại.
Uống sữa làm gia tăng dịch nhầy đường hô hấp?

Uống sữa làm gia tăng dịch nhầy đường hô hấp?

Lâu nay, không ít người vẫn tin rằng uống sữa sẽ khiến cơ thể sản sinh nhiều dịch nhầy trong đường hô hấp. Nhưng mới đây (06/09), một nghiên cứu công bố trên Archives of Disease in Childhood đã bác bỏ quan niệm sai lầm trên.
Toán học và Nghệ thuật

Toán học và Nghệ thuật

Toán học được biết là “nữ hoàng” của các môn khoa học chính xác, góp phần quyết định cho sự hình thành cuộc cách mạng khoa học phương Tây. Nhưng ít ai biết nó còn có nhiều tác động đến cả văn minh phương Tây, đặc biệt đến nghệ thuật.
Khủng long vẫn tồn tại 30.000 năm trước – câu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa

Khủng long vẫn tồn tại 30.000 năm trước – câu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa

Những người theo thuyết tiến hóa tin rằng khủng long đã tuyệt chủng 65 triệu năm trước đây, và xương cốt của chúng có lẽ đều đã hóa đá.