Trang chủ Search

nảy-mầm - 263 kết quả

Tăng tuổi thọ hoa lan nhờ chế phẩm sinh học chitosan – axit amin

Tăng tuổi thọ hoa lan nhờ chế phẩm sinh học chitosan – axit amin

Nhóm các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường phía Nam (EFS) thuộc Viện Thổ nhưỡng nông hóa đã nghiên cứu, sản xuất thành công và thử nghiệm Chitosan – axit amin có hoạt tính sinh học cao, sử dụng trong canh tác nông nghiệp an toàn và thân thiện với môi trường.
Tại sao cần dạy vẽ trong giáo dục STEM

Tại sao cần dạy vẽ trong giáo dục STEM

Các bằng chứng tâm lý học, giáo dục và thần kinh học đều cho thấy hoạt động vẽ mang lại nhiều lợi ích cho quá trình học của trẻ, không chỉ giúp các em dễ nhớ mà còn phát triển tư duy về không gian, tư duy hệ thống và thái độ học tập tích cực.
Vmap và iNhandao: Thành công phải nhờ vào cộng đồng

Vmap và iNhandao: Thành công phải nhờ vào cộng đồng

Đã có hệ thống dữ liệu cơ bản ban đầu nhưng để hai dự án tiên phong của Đề án Hệ tri thức Việt số hóa phát triển và dữ liệu ngày một dày hơn thì cần được cộng đồng sử dụng và đóng góp thông tin.
Xử lý giống bằng nano kim loại: Từ phòng thí nghiệm tới ruộng đồng

Xử lý giống bằng nano kim loại: Từ phòng thí nghiệm tới ruộng đồng

Để tăng năng suất ngô, loại cây “thoát nghèo” và đồng thời góp phần giảm gánh nặng nhập khẩu tới 50% lượng ngô hằng năm, các nhà khoa học tại Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã tạo ra chế phẩm nano kim loại giúp tăng năng suất ngô lên tới 20%.
Tại sao mốc lại có dạng xù xì?

Tại sao mốc lại có dạng xù xì?

Mốc là một loại nấm mọc dưới dạng sợi nhỏ đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae). Do vẻ ngoài kém đẹp mắt, sợi mốc thường được coi là yếu tố gây bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, đi vào phân tích cấu trúc của sợi mốc, khoa học đã chứng minh điều ngược lại.
Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Việc có một cơ sở dữ liệu quý hệ gene các giống lúa bản địa không chỉ đem lại cho các nhà nghiên cứu Việt Nam những hiểu biết sâu sắc hơn về loại cây lương thực quan trọng này mà còn mở ra cơ hội chọn tạo những giống lúa mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hay phù hợp với điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt.
Ứng dụng công nghệ nano trong canh tác cây ngô tại Sơn La

Ứng dụng công nghệ nano trong canh tác cây ngô tại Sơn La

Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ xử lý hạt ngô giống bằng một số nano kim loại để tăng năng suất thu hoạch của cây ngô tại một số địa phương vùng Tây Bắc” đã tìm ra quy trình xử lý hạt giống bằng nano kim loại có khả năng kích thích nảy mầm, phát triển rễ, thân lá và tăng khả năng sinh trưởng, tăng năng suất cây ngô.
Lợi khuẩn “Made in Hòa Anh”

Lợi khuẩn “Made in Hòa Anh”

15 năm học tập và giảng dạy tại Nhật Bản, TS. Nguyễn Hòa Anh (ĐHQGHN) về nước và không nghĩ có ngày mình sẽ lấn sâu vào lĩnh vực sinh học phân tử, với sản phẩm thiết thực chứa hàng tỷ lợi khuẩn men vi sinh mang thương hiệu “made in Vietnam”.
60% các giống cà phê hoang dã có thể biến mất trong vài thập kỷ tới

60% các giống cà phê hoang dã có thể biến mất trong vài thập kỷ tới

Trái cà phê có lông. Hạt có kích cỡ cực lớn. Không chứa caffeine. Những giống cà phê này không có khả năng tạo ra nước cà phê được nhiều người yêu mến, nhưng bù lại, chúng mang những đặc điểm di truyền cho phép chống chịu được các điều kiện bất lợi như hạn hán hay dịch bệnh – rất có ích cho việc phát triển các giống cà phê trong tương lai.
Việt Nam ứng dụng “bom hạt giống” để tái tạo hệ thực vật vùng khô hạn

Việt Nam ứng dụng “bom hạt giống” để tái tạo hệ thực vật vùng khô hạn

“Bom hạt giống” là phương pháp mới lần đầu tiên được Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận áp dụng để tái tạo hệ thực vật rừng, bước đầu đem lại nhiều kết quả khả quan.