Trang chủ Search

mực-nước - 612 kết quả

Emilio Herrera - Người sáng chế bộ đồ du hành vũ trụ

Emilio Herrera - Người sáng chế bộ đồ du hành vũ trụ

Nhà phát minh người Tây Ban Nha Emilio Herrera đã chế tạo một bộ trang phục đặc biệt có thể giúp con người sống sót khi bay đến tầng bình lưu bằng khinh khí cầu. Sáng chế của ông là nguồn cảm hứng cho việc thiết kế bộ đồ du hành vũ trụ sau này của NASA.
Mực nước biển tăng hơn 9cm chỉ sau 30 năm

Mực nước biển tăng hơn 9cm chỉ sau 30 năm

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phân tích dữ liệu vệ tinh về mực nước biển toàn cầu từ năm 1993 đến nay. Họ phát hiện trong khoảng thời gian 30 năm, mực nước biển đã tăng lên tổng cộng 9,1cm.
Hoạt động canh tác lúa vùng ĐBSCL: Nỗ lực giảm thiểu khí methane

Hoạt động canh tác lúa vùng ĐBSCL: Nỗ lực giảm thiểu khí methane

Hoạt động canh tác lúa là nguyên nhân gây ra khoảng 10% lượng khí thải methane toàn cầu - một trong những tác nhân lớn đang khiến Trái đất nóng lên.
TPHCM thuộc nhóm các siêu đô thị gặp rủi ro đặc biệt khi nước biển dâng

TPHCM thuộc nhóm các siêu đô thị gặp rủi ro đặc biệt khi nước biển dâng

Nghiên cứu mới trên tạp chí Nature Climate Change đã xác định được một số siêu đô thị ở châu Á, trong đó có TPHCM, phải đối mặt với những nguy cơ đặc biệt nghiêm trọng vào năm 2100, nếu lượng khí thải nhà kính ở mức cao.
Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Tiến sỹ Lê Minh Đương (Đại học Otago, New Zealand) và cộng sự đã lần đầu tiên xác định được ngưỡng nhiệt của bào tử và giai đoạn nảy mầm của tảo bẹ khổng lồ - một loài sinh vật vốn là nhà của rất nhiều sinh vật biển khác.
Năm 2030: Nguy cơ giảm 6.2% sản lượng nông nghiệp do biến đổi khí hậu

Năm 2030: Nguy cơ giảm 6.2% sản lượng nông nghiệp do biến đổi khí hậu

Đến năm 2030, sản lượng nông nghiệp của Việt Nam có thể tăng thêm 25%. Tuy nhiên, nếu Việt Nam không kiểm soát được các tác động của biến đổi khí hậu thì sản lượng nông nghiệp có nguy cơ suy giảm 5,6–6,2% vào năm 2030 và 7,6–10,6% vào năm 2050, tùy thuộc vào kịch bản khí hậu.
Hình ảnh khoa học ấn tượng tháng 1

Hình ảnh khoa học ấn tượng tháng 1

Miệng núi lửa trên Mặt trăng, kỳ nhông bị cây ăn thịt, hải mã Đại Tây Dương nghỉ ngơi bên bến cảng vào đêm giao thừa, toàn cảnh thiên hà... là những hình ảnh khoa học đặc sắc nhất tháng qua do trang tin Nature lựa chọn.
Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (Việt Nam) và Đại học Southampton (Vương quốc Anh) đã sử dụng mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn vùng biển, dòng chảy trên sông và thủy văn trên lưu vực để tính toán tích hợp nhiều nguyên nhân ngập lụt cho khu vực ven biển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Viên nang phóng xạ bị thất lạc ở Úc nguy hiểm như thế nào

Viên nang phóng xạ bị thất lạc ở Úc nguy hiểm như thế nào

Một viên nang phóng xạ có kích thước 8mm x 6mm bị thất lạc khi được vận chuyển từ khu mỏ Rio Tinto, thị trấn Newman, Úc, đến thành phố Perth cách đó khoảng 1.200km.
Gạo biến đổi gene góp phần giải quyết tình trạng thiếu lương thực do biến đổi khí hậu

Gạo biến đổi gene góp phần giải quyết tình trạng thiếu lương thực do biến đổi khí hậu

GS.TS Nguyễn Thị Lang và NCS Nguyễn Trọng Phước thuộc Viện Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao Đồng bằng sông Cửu Long (HATRI) mới đây đã cùng các nhà khoa học tại Đại học Sheffield (Anh) phát hiện ra việc điều chỉnh kích thước, số lượng khí khổng trên lá sẽ giúp gia tăng khả năng thích ứng với mỗi điều kiện môi trường khác nhau của cây lúa.