Trang chủ Search

lúa-gạo - 225 kết quả

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.
Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Tên gọi ST25 chỉ có thể đăng ký bảo hộ độc quyền cho giống cây trồng (lúa) chứ không thể đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu cho sản phẩm gạo.
Chuỗi cung ứng lúa gạo và cá da trơn thiệt hại hơn 3 tỷ USD/năm do lãng phí

Chuỗi cung ứng lúa gạo và cá da trơn thiệt hại hơn 3 tỷ USD/năm do lãng phí

Việt Nam hiện là một trong những nhà sản xuất gạo và cá da trơn hàng đầu thế giới, nhưng tỷ lệ thất thoát từ hai chuỗi cung ứng này đang ở mức cao, từ 21-32%.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Ngày 29/12/2020, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định số 4926/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00100 cho sản phẩm gạo nếp “Tú Lệ” nổi tiếng. Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Những năm 1920, 1930, nước ta phải hứng chịu nhiều trận lũ lụt lớn, gây tổn thất nặng nề về cả con người và của cải. Bấy giờ, cả ba miền Bắc – Trung – Nam đều sôi sục tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau vượt qua khó khăn, chống lại thiên tai khốc liệt.
Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Trong 10 năm qua, hơn 1100 đề tài dự án thuộc 6 chương trình KH&CN cấp quốc gia trực tiếp dành cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), gần 1500 nhiệm vụ KH&CN thuộc các chương trình trọng điểm, các nhiệm vụ độc lập phục vụ vùng DTTS&MN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng này.
Kinh tế Việt Nam 2020: Triển vọng tích cực nhưng nhiều bất định trước mắt

Kinh tế Việt Nam 2020: Triển vọng tích cực nhưng nhiều bất định trước mắt

Theo Ngân hàng Thế giới, Covid-19 đã khiến những động lực tăng trưởng truyền thống bị xói mòn và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kì vọng tăng trưởng của quốc gia.
Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Trước bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang chịu những thách thức lớn của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thời tiết cực đoan, việc rà soát các bài toán tổng thể của ngành nông nghiệp và đầu tư vào KH&CN một cách bài bản là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp trong giai đoạn mới.