Trang chủ Search

hồi-sức - 178 kết quả

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

Vị bác sĩ già - Trưởng ban tham vấn của ca phẫu thuật tách Trúc Nhi - Diệu Nhi ngày 15/7 cũng chính là trưởng ê-kíp ca phẫu thuật tách thành công ca song sinh Việt - Đức 32 năm trước.
Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Với mong muốn tạo ra một loại sữa cao đạm hợp ‘túi tiền’ của những bệnh nhân nghèo, PGS.TS.BS Tạ Thị Tuyết Mai (Trưởng khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM) đã dành nhiều năm để tiến hành xây dựng, thử nghiệm một công thức sữa đậu nành mới.
Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Trước khi có thể áp dụng các thuật toán AI vào hỗ trợ các chuyên gia ra quyết định và tiến tới một nền y tế thông minh, ngành y còn phải giải quyết một bài toán nan giải, đó là chuẩn hóa dữ liệu y tế.
40 triệu chuyên gia y tế gửi khuyến nghị ưu tiên đầu tư vào y tế công cộng đến các lãnh đạo G20

40 triệu chuyên gia y tế gửi khuyến nghị ưu tiên đầu tư vào y tế công cộng đến các lãnh đạo G20

Bức thư yêu cầu chính phủ các nước khi đưa ra các gói kích thích kinh tế sau Covid-19 phải ưu tiên đầu tư vào y tế công cộng, đảm bảo không khí sạch, nước sạch và khí hậu ổn định.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Nga: Bệnh nhân COVID-19 khỏi bệnh nhờ điều trị bằng huyết tương

Nga: Bệnh nhân COVID-19 khỏi bệnh nhờ điều trị bằng huyết tương

Ủy ban Y tế thành phố St.-Petersburg cho biết một bệnh nhân mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 được điều trị bằng huyết tương của người từng khỏi bệnh ở thành phố này đã xuất viện.
Anh thử nghiệm lâm sàng điều trị virus corona bằng huyết tương người khỏi bệnh

Anh thử nghiệm lâm sàng điều trị virus corona bằng huyết tương người khỏi bệnh

Anh đang tiến hành 2 thử nghiệm truyền huyết tương của người khỏi bệnh cho bệnh nhân Covid-19 để tìm hiểu hiệu quả của phương pháp này.
Năng lực dự báo đúng đỉnh dịch: Ý nghĩa quyết định trong chống dịch COVID-19

Năng lực dự báo đúng đỉnh dịch: Ý nghĩa quyết định trong chống dịch COVID-19

Trong tuần vừa qua, các cơ quan truyền thông đưa ra nhiều thông báo “hai tuần này có vai trò quyết định trong công tác chống dịch”. Đối với ngành dịch tễ học, thì điều đó có liên quan tới việc xác định “đỉnh dịch COVID-19 ở Việt Nam” rơi vào thời điểm nào: Đang xẩy ra? Hai tuần tới? Một, hai, hay ba tháng nữa? Hay có thể đã “qua rồi”?
Hãy tích lũy kiến thức khoa học, đừng tích trữ thuốc

Hãy tích lũy kiến thức khoa học, đừng tích trữ thuốc

Trong cuộc chiến chạy đua của các bác sĩ và nhà khoa học với dịch COVID-19, các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm thuốc liên tục được công khai để thúc đẩy chia sẻ thông tin và hợp tác tìm ra giải pháp.