Trang chủ Search

giải-quyết - 5505 kết quả

Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Một công nghệ lọc nước bằng màng trao đổi ion không độc hại cho môi trường do nhóm nghiên cứu ở trường ĐH Nguyễn Tất Thành và trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TPHCM) phát triển đang hứa hẹn là một trong lời giải cho bài toán nước sinh hoạt ven biển.
PGS. TS. Nguyễn Ái Việt: Cần tích hợp AI vào giảng dạy vật lý

PGS. TS. Nguyễn Ái Việt: Cần tích hợp AI vào giảng dạy vật lý

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người. Do đó, việc tích hợp AI vào giảng dạy vật lý là cần thiết để tạo ra một thế hệ nhà khoa học liên ngành, sẵn sàng đối mặt với những thách thức của tương lai.
Khoa học đằng sau tiếng cười

Khoa học đằng sau tiếng cười

Khi nghe tiếng cười vang lên, chúng ta thường coi đây là tín hiệu của niềm vui. Nhưng bạn có biết tiếng cười còn có nhiều ý nghĩa hơn thế?
TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

Là một chuyên gia hàng đầu trong ngành tin học vật liệu (Materials Informatics), TS. Trần Doãn Huân đã có một hành trình đầy thú vị trong những dự án đột phá trên thế giới về chế tạo vật liệu.
“Thúc đẩy sức mạnh của rừng: Từ các giải pháp khí hậu đến lợi ích cộng đồng”

“Thúc đẩy sức mạnh của rừng: Từ các giải pháp khí hậu đến lợi ích cộng đồng”

Là chương trình thứ hai trong chuỗi tọa đàm Khí hậu Hà Nội, “Thúc đẩy sức mạnh của rừng: Từ các giải pháp khí hậu đến lợi ích cộng đồng”, diễn ra vào tối ngày 24/9/2024 tại ĐSQ Đức, nhấn mạnh vào vai trò quan trọng của rừng với việc giải quyết biến đổi khí hậu và hỗ trợ phát triển bền vững.
Sửa đổi Luật KH&CN 2013: 'Nới' không gian quỹ  cho doanh nghiệp?

Sửa đổi Luật KH&CN 2013: 'Nới' không gian quỹ cho doanh nghiệp?

Mặc dù được coi là cơ hội góp phần tăng chi phí đầu tư cho R&D của xã hội nhưng Quỹ phát triển KH&CN tại doanh nghiệp vẫn bị bó hẹp trong rất nhiều quy định ràng buộc. Vậy cách nào để mở rộng không gian hoạt động của quỹ KH&CN tại doanh nghiệp và khuyến khích họ tận dụng nguồn lực này?
Việt Nam đề nghị IAEA hỗ trợ thẩm định thiết kế cơ sở của lò phản ứng thuộc Trung tâm Nghiên cứu KH&CN hạt nhân

Việt Nam đề nghị IAEA hỗ trợ thẩm định thiết kế cơ sở của lò phản ứng thuộc Trung tâm Nghiên cứu KH&CN hạt nhân

Từ ngày 16-18/9, Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định đã dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự Khóa họp lần thứ 68 Đại hội đồng Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tại Trung tâm Quốc tế Vienna, Áo.
Xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương mại: Những thách thức

Xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương mại: Những thách thức

Việc tăng cường đăng ký bảo hộ là một trong giải pháp quan trọng giúp hạn chế tình huống xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương mại, góp phần bảo vệ hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp.
Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Trong số bảy loài đinh lăng được ghi tên tại Việt Nam, mới chỉ có duy nhất một loài đinh lăng được khai thác sử dụng. Và trong số các bộ phận của loài cây có rất nhiều giá trị dược liệu này, mới chỉ có rễ đinh lăng được ứng dụng làm dược liệu cho các sản phẩm trên thị trường.
Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam mới ứng dụng thành công các công nghệ phổ thông như cấy mô, chế phẩm vi sinh, chỉ thị phân tử... mà chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao - theo nhận định của một số chuyên gia tại Hội thảo “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y dược và công nghệ sinh học”.