Trang chủ Search

chất-xúc-tác - 176 kết quả

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Hai nhà khoa học Đức Fritz Haber và Carl Bosch đã hoàn thiện quy trình chuyển đổi nitơ trong không khí thành amoniac - hợp chất quan trọng để chế tạo phân bón tổng hợp. Kể từ đó, con người có thể sản xuất phân bón trên quy mô công nghiệp và đáp ứng đủ nguồn lương thực cho dân số ngày càng tăng trên Trái đất.
Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Sự chủ động của người dân Bắc Giang trong việc xây dựng và phát triển các thương hiệu nông sản bản địa, góp phần giải quyết bài toán “đau đầu” mà nhiều địa phương đang phải đối mặt: Làm thế nào để nhãn hiệu nông sản phát huy hiệu quả trong thực tế?
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
Nguyên tố Vàng từ y học đến công nghệ nano

Nguyên tố Vàng từ y học đến công nghệ nano

Trong lĩnh vực hóa học ứng dụng, vàng có một khởi đầu muộn khi so sánh với hầu hết các kim loại khác. Dù luôn được coi là “trơ” về mặt hóa học, nhưng trong những thập kỷ gần đây các nhà khoa học đã tìm cách sử dụng nó vào nhiều mục đích khác nhau, từ việc chế tạo thuốc cho đến công nghệ nano.
Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp do nhóm của PGS.TS Lê Minh Cầm (Đại học Sư phạm Hà Nội) thực hiện được kỳ vọng có thể vừa tận dụng được các kim loại có giá thành thấp, vừa hạ nhiệt độ xử lý xuống cả trăm độ C, từ đó tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
[Video] Biến CO2 thành nhiên liệu máy bay

[Video] Biến CO2 thành nhiên liệu máy bay

Các nhà khoa học đã phát triển một chất xúc tác từ sắt với mục tiêu biến CO2 trong không khí thành năng lượng cho máy bay.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Biến CO2 thành nhiên liệu cho máy bay phản lực.

Biến CO2 thành nhiên liệu cho máy bay phản lực.

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 12/2020, các nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford và Đại học Cambridge (Anh) đã tìm ra cách giúp máy bay thu khí carbon dioxide (CO2) từ khí quyển và đốt cháy nó làm nhiên liệu.
Photovoltatronics có thể giúp tạo ra những tấm pin mặt trời thông minh

Photovoltatronics có thể giúp tạo ra những tấm pin mặt trời thông minh

Mới đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Delft, Hà Lan đã giới thiệu trên tạp chí Energy & Environmental Science về Photovoltatronics - một lĩnh vực nghiên cứu mới hướng tới mục tiêu tạo ra những tấm pin mặt trời có khả năng tương tác với nhau và với các thiết bị ở xung quanh để đưa điện năng đến đúng nơi cần đến.
CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

Là cơ quan phụ trách nghiên cứu khoa học của chính phủ, Tổ chức Khoa học và nghiên cứu công nghiệp Khối thịnh vượng chung (CSIRO) được tạo ra như một phần của quá trình xây dựng đất nước với mục tiêu giải quyết những thách thức lớn thông qua KH&CN thúc đẩy đổi mới sáng tạo.