Trang chủ Search

Sao-Mộc - 219 kết quả

Vì sao bầu khí quyển trên sao Thổ luôn nóng?

Vì sao bầu khí quyển trên sao Thổ luôn nóng?

Giống như Trái Đất, các tầng khí quyển trên các hành tinh như sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương và sao Hải Vương luôn có nhiệt độ cao. Tuy nhiên, khoa học vẫn chưa thể lý giải được nguồn nhiệt này đến từ đâu, bởi lẽ so với Trái Đất, các hành tinh này nằm quá xa so với Mặt Trời để đạt được nhiệt độ cao như vậy.
Chiêm tinh y học: Những căn bệnh từ bầu trời?

Chiêm tinh y học: Những căn bệnh từ bầu trời?

Chiêm tinh y học có nguồn gốc từ các nền văn minh ở khu vực Lưỡng Hà. Họ cho rằng sự di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng và năm hành tinh qua các chòm sao trên bầu trời tượng trưng cho hoạt động của thần linh, và nó có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh tật của con người.
Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Những hiện tượng và những thiên thể trong vũ trụ bao la cách chúng ta hàng nghìn năm ánh sáng dường như trở nên gần gũi hơn nhờ một “thú chơi” kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật: nhiếp ảnh thiên văn (Astrophotography).
Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Đó là chia sẻ tại Ngày hội Vũ trụ - USTH Space Day 2019 của nhiếp ảnh gia Doãn Tuấn Dương về nhiếp ảnh thiên văn (astrophotography) - một lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam nhưng đang thu hút mạnh mẽ một cộng đồng không nhỏ các bạn trẻ đam mê ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của vũ trụ qua ống kính máy ảnh.
Hygiea có thể trở thành hành tinh lùn nhỏ nhất trong hệ Mặt trời

Hygiea có thể trở thành hành tinh lùn nhỏ nhất trong hệ Mặt trời

Sử dụng thiết bị SPHERE trên Kính thiên văn rất lớn (VLT) ở Chile, các nhà thiên văn lần đầu tiên chụp được những bức ảnh có độ phân giải cao về tiểu hành tinh Hygiea, qua đó xác định chính xác hình dạng, kích thước và đặc điểm bề mặt của nó.
Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Năm 1930, Clyde Tombaugh – một chàng nông dân Mỹ không được đào tạo chính qui về thiên văn học – đã phát hiện sao Diêm Vương, chấm dứt cuộc săn tìm “Hành tinh X” nằm ngoài quỹ đạo của sao Hải Vương vào đầu thế kỷ 20.
Phát hiện 20 mặt trăng mới của sao Thổ

Phát hiện 20 mặt trăng mới của sao Thổ

Các nhà thiên văn tại Viện Khoa học Carnegie vừa phát hiện thêm 20 mặt trăng mới của sao Thổ nhờ sử dụng kính viễn vọng Subaru ở Hawaii.
Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Giải Nobel Vật lý 2019 đã được trao cho những nhà nghiên cứu tiên phong với những khám phá về sự tiến hóa của vũ trụ từ những năm 1990: James Peebles, Michel Mayor và Didier Queloz.
William Herschel: Người phát hiện sao Thiên Vương

William Herschel: Người phát hiện sao Thiên Vương

Năm 1781, nhà thiên văn học William Herschel đã khám phá ra sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong hệ Mặt trời, nhờ sử dụng kính thiên văn phản xạ do ông tự chế tạo.
Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra?

Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra?

Hãy tưởng tượng tòa nhà Chicago Skyline. Bây giờ hãy hình dung nó nằm dưới băng gần 2 dặm (3 km). Đó chính là quang cảnh Trái Đất tại thời điểm băng giá nhất của Kỷ băng hà cuối cùng.