Trang chủ Search

KHXH - 222 kết quả

Cần sớm giảng dạy đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên

Cần sớm giảng dạy đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên

Những vụ việc đạo văn ngày một phức tạp gần đây, xảy ra ngay trong giới chuyên môn có nhiều năm kinh nghiệm, đang đặt ra thúc ước sớm có nội dung giáo dục hoặc khóa học chuyên sâu về đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên.
Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Đối với Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) không có con đường tắt để quốc tế hóa.
Phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo: Tiếp tục tháo gỡ các rào cản

Phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo: Tiếp tục tháo gỡ các rào cản

Mặc dù đã có nhiều tháo gỡ về chính sách và góp phần tạo ra nhiều chuyển biến trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, ngành KH&CN vẫn cần những cơ chế mới để khơi thông các nguồn lực, xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và tạo dựng nền tảng cho những phát triển lớn hơn trong tương lai.
Bộ KH&CN: Những nhiệm vụ trọng tâm năm 2022

Bộ KH&CN: Những nhiệm vụ trọng tâm năm 2022

Thực tiễn cuộc sống đòi hỏi sự nhanh chóng hơn, quyết liệt hơn trong việc đẩy mạnh đổi mới công tác quản lý KH&CN.
KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

Với sự tư vấn và đóng góp của nhiều nhà khoa học, báo KH&PT đã chọn ra năm sự kiện KH&CN tiêu biểu của năm 2021, không chỉ phản ánh hiện trạng của nền khoa học trong năm qua mà còn cho thấy những tác động của nó tới tương lai.
Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Nhiều chuyên gia về “mở” và sở hữu trí tuệ đều nhận định, chỉ khi nào trung hòa được quyền và lợi ích của chủ sở hữu kết quả nghiên cứu với cộng đồng xã hội thì vấn đề sở hữu trí tuệ trong khoa học mở mới được giải quyết.
Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Đại dịch cho thấy sự chuẩn bị của ngành khoa học từ nhiều thập niên trước với những hiểu biết sâu sắc về virus đã trở thành cơ sở cho các quyết định chính sách quan trọng. Do đó, việc chuẩn bị giai đoạn bình thường mới đang tới với những bài toán mới cũng cần phải dựa vào KH&CN.
Quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Trên đường tìm giải pháp

Quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Trên đường tìm giải pháp

Việc quy hoạch các tổ chức KH&CN công lập trực thuộc các bộ, ngành và trường đại học là để tối ưu các nguồn lực đầu tư và góp phần tạo điều kiện cho các tổ chức đó hoạt động ngày một hiệu quả hơn. Nhưng không phải dễ đạt được mục đích này, nếu nhìn vào thực trạng muôn màu muôn vẻ của nó.
Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Trở lại quá khứ và lật giở những ký ức bi thương về một giai đoạn đen tối trong lịch sử dân tộc - nạn đói năm Ất Dậu, các nhà nghiên cứu của Việt Nam và Australia đã cùng tìm hiểu về tác động lâu dài của nạn đói tới số phận của những người đã trải qua nạn đói và cả thế hệ con cái của họ.
Hơn 2.300 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho vùng dân tộc thiểu số

Hơn 2.300 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho vùng dân tộc thiểu số

Thông qua 51 nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, Chương trình KH&CN cấp quốc gia CTDT/16-20 đã giới thiệu hơn 2.300 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN phù hợp với điều kiện sinh thái cho 34 tỉnh/thành phố vùng dân tộc thiểu số và miền núi.