Trang chủ Search

Giải-thưởng-Tạ-Quang-Bửu - 123 kết quả

2019-nCoV: Khoa học Việt Nam có thể làm được gì?

2019-nCoV: Khoa học Việt Nam có thể làm được gì?

Những giải pháp mà Việt Nam đang triển khai ứng phó dịch viêm phổi do 2019-nCoV gây ra đều dựa trên những kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu khoa học đã được tích lũy nhiều năm, kể từ khi phải đối mặt với dịch SARS vào năm 2002-2003.
10 năm Đại học KH&CN Hà Nội: Tương lai gắn với trách nhiệm ở phía trước

10 năm Đại học KH&CN Hà Nội: Tương lai gắn với trách nhiệm ở phía trước

Trường Đại học KH&CN Hà Nội đang nhận được những hỗ trợ hết sức ưu ái để phát triển từ hai Chính phủ Việt Nam và Pháp, vì vậy Trường có trách nhiệm khai thác hiệu quả nhất điều kiện đó, đồng thời nêu cao tinh thần tự lực tự cường vươn lên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Trường.
Tập đoàn Phenikaa ra mắt trường đại học phi lợi nhuận và quỹ tài trợ khoa học nghìn tỷ

Tập đoàn Phenikaa ra mắt trường đại học phi lợi nhuận và quỹ tài trợ khoa học nghìn tỷ

Sáng 26/11, Tập đoàn Phenikaa đã chính thức ra mắt trường đại học phi lợi nhuận và quỹ đổi mới sáng tạo có mức đầu tư ban đầu 1.000 tỷ đồng để tài trợ không hoàn lại cho các dự án nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp có tiềm năng.
Giáo sư trẻ nhất Việt Nam giành giải thưởng toán học quốc tế Ramanujan

Giáo sư trẻ nhất Việt Nam giành giải thưởng toán học quốc tế Ramanujan

"Tôi rất tự hào và hạnh phúc khi được nhận giải thưởng Ramanujan 2019, nhất là sau khi xem xong bộ phim về Srinivasa Ramanujan, nhà toán học Ấn Độ được đặt tên cho giải thưởng này," GS Phạm Hoàng Hiệp chia sẻ sau khi nhận tin vui.
Quỹ NAFOSTED: Sẽ bầu chọn và ra mắt các hội đồng khoa học ngành KHTN&KT nhiệm kỳ mới

Quỹ NAFOSTED: Sẽ bầu chọn và ra mắt các hội đồng khoa học ngành KHTN&KT nhiệm kỳ mới

Từ khi triển khai hoạt động tài trợ, hỗ trợ vào năm 2009, Quỹ NAFOSTED đã thành lập các Hội đồng khoa học (HĐKH) ngành theo nhiệm kỳ trong lĩnh vực KHTN&KT để thực hiện các hoạt động tư vấn, đánh giá khoa học.
Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.
Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Được trao tại lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5, giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 không chỉ nhằm khích lệ và tôn vinh ba nhà khoa học có các công trình nghiên cứu xuất sắc mà còn góp phần khuyến khích niềm đam mê nghiên cứu khoa học của thế hệ trẻ và kêu gọi sự quan tâm đầu tư cho KHCN và đổi mới sáng tạo.
TS. Lê Trọng Lư: Hóa giải những vấn đề khó trong tổng hợp hạt nano từ

TS. Lê Trọng Lư: Hóa giải những vấn đề khó trong tổng hợp hạt nano từ

Một số trở ngại đối với người làm khoa học thực nghiệm ở Việt Nam không “làm khó” được TS. Lê Trọng Lư (Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam)
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019.