Trang chủ Search

bệnh-than - 10789 kết quả

Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Nhà nghiên cứu Tappei Mishina tại Trung tâm Nghiên cứu Động lực Hệ thống Sinh học BDR thuộc Viện nghiên cứu RIKEN cùng các đồng nghiệp đã phát hiện ra ký sinh trùng điều khiển vật chủ nhờ sử dụng gen mà chúng đánh cắp được, nhiều khả năng là thông qua chuyển gen ngang từ vật chủ.
Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cà Mau: Nuôi tôm càng xanh toàn đực bán thâm canh trong ruộng lúa

Cà Mau: Nuôi tôm càng xanh toàn đực bán thâm canh trong ruộng lúa

Mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực bán thâm canh khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế hệ sinh thái mặn ngọt đan xen, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân.
Mối liên hệ giữa khám cấp cứu vì chấn thương và nhiệt độ

Mối liên hệ giữa khám cấp cứu vì chấn thương và nhiệt độ

Các nhà nghiên cứu Khoa khoa học sức khỏe môi trường, ĐH Minnesota Twin Cities, Mỹ và Khoa Y tế Môi trường, Trường Y tế dự phòng và Y tế cộng đồng, ĐH Y Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu về mối liên hệ ngắn hạn giữa nhiệt độ gia tăng và chấn thương ở Việt Nam.
TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

Từ góc nhìn của TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Chủ tịch HĐQT RYNAN Technologies và Mỹ Lan Group, muốn phát triển nông nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhìn ra bên ngoài “chiếc hộp” cũ của nông nghiệp hiện nay - một nền nông nghiệp chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón vô cơ.
Nhân cách hóa AI?

Nhân cách hóa AI?

Các công ty đang thiết kế ra những loại trí tuệ nhân tạo (AI) càng ngày càng có đặc tính giống người. Điều này có thể khiến cho người dùng lầm tưởng, hoặc tệ hơn.
Harvard "kết thân" với các TikToker về sức khỏe tinh thần

Harvard "kết thân" với các TikToker về sức khỏe tinh thần

Một nhóm nhà nghiên cứu từ Trường Y tế Công cộng T.H. Chan thuộc Đại học Harvard tin rằng, các TikToker có thể khuyến khích mọi người bàn luận về những vấn đề sức khỏe tinh thần khác nhau và trở thành đối tác truyền thông hoàn hảo.
Chống ăn mòn công trình ven biển

Chống ăn mòn công trình ven biển

Ăn mòn cốt thép là nguyên nhân phổ biến làm hư hỏng kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển. Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học tại Đại học Xây dựng Hà Nội đã sản xuất một loại thanh cốt sợi polyme (Fiber Reinforced Polymer - FRP) thay thế sắt thép để bảo vệ các công trình ven biển và cả trên đất liền.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cho đến nay, có ít nhất 30 cá thể chim trên Đảo Chim đã chết do nhiễm virus H5N1.